TÍCH LAN: ‘Mahavamsa’,
Biên niên sử vĩ đại về
cuộc đời của Đức Phật,
Hoàng đế A Dục Vương và
sự phát triển của Phật
giáo
UNESCO đă công bố việc
ghi 64 bộ sưu tập tài
liệu Mahavamsa vào Danh
sách Kư ức Thế giới,
nâng tổng số các bộ sưu
tập được liệt kê này lên
494.
Mahavamsa, Biên niên sử
vĩ đại của Tích Lan (bao
gồm khoảng thời gian từ
thế kỷ thứ 6 trước Công
nguyên đến năm 1815 sau
Công nguyên), đă được
Tích Lan đệ tŕnh lên
UNESCO.
Đây là một nguồn lịch sử
quan trọng ở Nam Á chứa
thông tin quan trọng về
cuộc đời của Đức Phật,
Hoàng đế A Dục Vương và
sự phát triển của Phật
giáo như một tôn giáo
thế giới.
Tài liệu Mahavamsa đóng
một vai tṛ quan trọng
trong việc phổ biến Phật
giáo ở Đông Nam Á và góp
phần đặc biệt vào danh
tính của Hoàng đế A Dục
Vương trong lịch sử Ấn
Độ.
(Colombo Page – July 7,
2023)
‘Mahavamsa’, Biên niên
sử của Tích Lan về cuộc
đời của Đức Phật, Hoàng
đế A Dục Vương và sự
phát triển của Phật giáo
Photo: Colombo Page
ẤN ĐỘ: Đại học Pune giới
thiệu “Từ điển thuật ngữ
Phật giáo” để thúc đẩy
nghiên cứu Phật học
Như một đóng góp đáng kể
cho cộng đồng học thuật,
“Từ điển Thuật ngữ Phật
giáo” đă được Khoa
Nghiên cứu Phật học và
Pali tại Đại học
Savitribai Phule Pune (SPPU)
ở Pune, Ấn Độ xuất bản.
Từ điển đa ngôn ngữ cải
tiến này sử dụng tiếng
Pali làm cơ sở cho các
mục từ và cung cấp các
bản dịch sang tiếng Anh,
tiếng Phạn và tiếng Tây
Tạng. Đối với các học
giả quan tâm đến các
nghiên cứu về Phật giáo
so sánh, mỗi cụm từ được
tŕnh bày bằng chữ viết
La Mă và được hỗ trợ
thêm bằng các tài liệu
tham khảo văn bản.
Như SPPU đă tuyên bố,
mục đích của cuốn sách
này là theo dơi sự thay
đổi ngữ nghĩa của thuật
ngữ Phật giáo theo không
gian và thời gian, làm
sáng tỏ cả từ vựng chung
và từ vựng độc đáo giữa
truyền thống Phật giáo
Pali và tiếng Phạn.
Về bản chất, Từ điển
thuật ngữ Phật giáo nhằm
mục đích phục vụ như một
công cụ tham khảo cho
các học giả, giúp tiến
hành phân tích so sánh
các thực hành Phật giáo
khác nhau, chủ yếu sử
dụng tiếng Tây Tạng,
tiếng Pali và tiếng Phạn.
(ANI
– July 1, 2023)
“Từ điển thuật ngữ Phật
giáo” do Đại học Pun, Ấn
Độ, xuất bản
Photo: ANI
ẤN ĐỘ: Liên đoàn Phật
giáo Quốc tế chủ tŕ Đại
lễ Ashadha Purnima tại
New Delhi
Ngày 3-7-2023 tại Bảo
tàng Quốc gia ở New
Delhi, Liên đoàn Phật
giáo Quốc tế (IBC), kết
hợp với Bộ Văn hóa Ấn Độ,
đă tổ chức lễ kỷ niệm
Ashadha Purnima. Sự kiện
này chào đón các đại
biểu từ khắp nơi trên
thế giới đến để tôn vinh
ngày đánh dấu buổi
thuyết giảng đầu tiên
của Đức Phật cho 5 nhà
tu khổ hạnh ở Sarnath.
Bảo tàng Quốc gia được
chọn để tổ chức sự kiện
này v́ nó lưu giữ vô số
lịch sử văn hóa gắn liền
với Đức Phật và những
lời dạy ban đầu của Ngài.
Tổng thống Ấn Độ,
Droupadi Murmu, đă đưa
ra một thông điệp kêu
gọi giới trẻ ghi nhớ
thông điệp của Đức Phật
để t́m thấy sự gia tŕ
cho cá nhân và để cải
thiện xă hội.
Điểm nổi bật của chương
tŕnh là buổi chiếu một
bộ phim về Trung tâm Văn
hóa và Di sản Phật giáo
Quốc tế Ấn Độ - dự án
đặc biệt của IBC tại Lâm
T́ Ni, Nepal.
Việc xây dựng trung tâm
này đang được tiến hành,
với việc thủ tướng Ấn Độ
Narendra Modi đă đặt
viên đá nền móng vào
ngày 8-5 năm ngoái vào
dịp lễ Phật Đản.
(Buddhistdoor Global –
July 4, 2023)
HÀN QUỐC: Hội Jungto
thông báo tuyển sinh
Tháng 9 cho Trường Phật
Pháp Jungto
Hội Jungto, cộng đồng
Phật giáo quốc tế, đă
thông báo rằng khóa học
nghiên cứu và thực hành
trực tuyến phổ biến của
Trường Phật Pháp Jungto
sẽ trở lại vào tháng 9,
với việc đăng kư trực
tuyến hiện đă mở cho các
sinh viên mới.
Dựa trên sự thành công
của chương tŕnh học
trực tuyến bằng Anh
ngữ của Trường Phật Pháp Jungto được ra mắt vào đầu năm 2022,
đợt tuyển sinh mới nói
trên đi kèm với việc ra mắt song song phiên bản Hàn
ngữ
của Trường
Phật
Pháp dành cho những
người không phải là
người nói tiếng Hàn bản
ngữ.
Chương tŕnh học 20-tuần
của Trường Phật Pháp
Jungto đi kèm với tất cả
các tài liệu khóa học và
công cụ trực tuyến, và
bao gồm các cuộc họp
trực tuyến hàng tuần với
các thành viên trong
nhóm và những người
hướng dẫn, cũng như các
buổi pháp thoại phát
trực tiếp với Thượng tọa
Pomnyun Sunim – người
sáng lập và là vị thầy
hướng dẫn Đạo Pháp của
Hội Jungto.
Nội dung khóa học bao
gồm các chương tŕnh nền
tảng để hiểu những lời
dạy cốt lơi của Đức Phật,
từ Phật giáo nguyên thủy
đến Phật giáo hiện đại,
cũng như các bước thực
hành để đưa việc thực
hành Phật pháp vào cuộc
sống hàng ngày của chính
ḿnh.
(Buddhistdoor Global –
July 3, 2023)
Thượng tọa Pomnyun Sunim
– người sáng lập và là
vị thầy hướng dẫn Đạo
Pháp của Hội Jungto
Photo: buddhistdoor.net
CAM BỐT: Quốc vương
Norodom Sihamoni được
Hiệp hội Phật tử Thế
giới phong tặng danh
hiệu ‘Người bảo trợ
Hoàng gia’
Quốc vương Cam Bốt
Norodom Sihamoni đă được
Hiệp hội Phật giáo Thế
giới (WFB) ban tặng danh
hiệu danh dự ‘Người bảo
trợ Hoàng gia’ vào ngày
24-6-2023.
Phái đoàn của WFB do Chủ
tịch Phallop Thaiarry
đứng đầu đă cùng nhau
bày tỏ ḷng tôn kính với
Quốc vương tại Cung điện
Hoàng gia.
‘Người bảo trợ Hoàng gia’
là một danh hiệu danh dự
được ban cho các nhà
lănh đạo hàng đầu của cả
giới thế tục lẫn cộng
đồng tâm linh. Danh hiệu
này được trao cho những
người là tấm gương lănh
đạo, vâng lời và phát
huy các giá trị của Phật
giáo một cách hào phóng
và cao cả thông qua các
hoạt động thiêng liêng.
Danh hiệu này được ban
cho Nhà vua và gia đ́nh
hoàng gia của ông.
WFB là một tổ chức Phật
giáo quốc tế được thành
lập từ năm 1950 tại
Tích Lan, và Cam Bốt là
một trong 27 thành viên
sáng lập ban đầu của WFB.
Tổ chức Phật giáo này đă
vinh danh 9 tăng ni và
lănh đạo của 9 quốc gia
Phật giáo, trong số đó
có Quốc vương Vương quốc
Thái Lan, Tổng thống
Nepal, Tổng thống Ấn Độ,
Tổng thống Tích Lan và
Thủ tướng Cam Bốt.
(tipitaka.net
- July 5, 2023)
Hiệp
hội Phật giáo Thế giới (WFB)
ban tặng Quốc vương Cam
Bốt Norodom Sihamoni
danh hiệu danh dự ‘Người
bảo trợ Hoàng gia’ vào
ngày 24-6-2023
Photo: Khmer Times
TÂY BAN NHA: Trung
tâm Tu học Phật giáo
Arya Tara ở Madrid lên
kế hoạch cho Hội nghị
Phật giáo Tôn vinh Thiền
sư Thích Nhất Hạnh
Centro de Retiros
budista Arya Tara (Trung
tâm Tu học Phật giáo
Arya Tara) ở Tây Ban Nha,
đă thông báo rằng họ sẽ
dành tặng hội nghị Phật
giáo “III Jornadas de
Budismo” năm nay ở
Madrid cho Thiền sư
Thích Nhất Hạnh, người
đă viên tịch vào tháng
1-2022.
Trong hội nghị “Jornadas
de Budismo lần III” tại
Madrid nói trên, sẽ có
một cuộc triển lăm các
bức thư pháp của Thầy
Thích Nhất Hạnh, các
buổi tŕnh diễn âm nhạc
và một bộ phim tài liệu
tiểu sử về ông trên
trang web Centro de
Retiros budista Arya
Tara.
“Trung tâm Retiros
Budista Arya Tara là một
hiệp hội phi lợi nhuận (số
đăng kư: 40052) và không
nhận tài trợ tư nhân hay
công cộng,” María Drolma
- chủ tịch trung tâm - cho
biết. “V́ chúng tôi đă
trang trải chi phí cho
địa điểm hội nghị và một
số chi phí khác, chẳng
hạn như mời một giảng
viên từ bên ngoài
Madrid, nên chúng tôi
yêu cầu quyên góp 15
Euros cho Lễ kính viếng
Thiền sư Thích Nhất Hạnh,
sẽ được tổ chức tại
Madrid từ 10 :30
AM–13:30 PM vào Thứ Bảy,
ngày 2-12-2023”.
(Buddhistdoor Global –
July 12, 2023)
Poster về Hội nghị
Phật giáo “III Jornadas
de Budismo” Tôn vinh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh
tại Madrid, Tây Ban Nha
Photo:
buddhisdoor.net
PAKISTAN: Chư tăng
quốc tế viếng thăm các
di tích lịch sử ở tỉnh
Khyber Pakhtunkhwa
Ngày 13-7-2023, các tu
sĩ Phật giáo từ Trung
Quốc, Tích Lan, Nepal,
Mă Lai, Việt Nam, Thái
Lan và Hàn Quốc, đang ở
Pakistan để tham gia Hội
nghị Chuyên đề Gandhara
Quốc tế, đă viếng thăm
các di tích lịch sử và
cổ xưa của Phật giáo tại
Takht Bhai ở quận Mardan,
tỉnh Khyber Pakhtunkhwa
(KP).
Các nhà sư rất quan tâm
đến các địa điểm tôn
giáo của họ và cảm ơn
chính phủ Pakistan, đặc
biệt là chính quyền tỉnh
KP v́ đă quan tâm và bảo
tồn lịch sử của nền văn
minh Gandhara.
Họ đă đi một ṿng quanh
các khu vực khác nhau
của các di tích - bao
gồm Bảo tháp Chính, Sân
Bảo tháp và Tu viện - và
cũng tổ chức các buổi
cầu nguyện ở đó.
Tiến sĩ Abdul Samad,
Giám đốc Khảo cổ học KP,
đă tường thuật cho các
nhà sư đến thăm về các
bước của chính phủ để
bảo tồn các di tích tôn
giáo của Đức Phật và nền
văn minh Phật giáo.
Ông cho biết các nhà sư
cam kết quảng bá Phật
giáo ở các quốc gia của
họ do ghi nhận những nỗ
lực của chính phủ
Pakistan trong việc bảo
tồn các di tích Phật
giáo.
(pakobserver.net – July
13, 2023)
Chư tăng quốc tế viếng
thăm các di tích lịch sử
ở tỉnh Khyber
Pakhtunkhwa, Pakistan
Photo: pakobserver.net
ẤN ĐỘ: T́m thấy các
tượng Phật giáo 1,400
năm tuổi ở Bandhavgarh
BHOPAL, Ấn Độ - Trong
một cuộc khảo sát gần
đây tại Khu bảo tồn Hổ
Bandhavgarh, một nhóm
Khảo sát Khảo cổ Ấn Độ
t́nh cờ phát hiện ra 3
pho tượng của Đức Phật,
Bồ tát Quán Thế Âm và
thần Phật Tara, có niên
đại 1,400 năm.
Shiva Kant Bajpai, nhà
khảo cổ học giám sát khu
vực Jabalpur, cho biết
rằng những pho tượng nói
trên được t́m thấy ở
vùng đệm Dhamokhar của
khu bảo tồn. Người dân
địa phương tôn thờ các
tượng thần này là ‘Khair
Mai’. Cả 3 tượng đều
thuộc tông phái Phật
giáo Mật thừa, là một
nhánh phụ của Đại thừa.
Ông Shiva cho biết nhóm
ông vẫn đang nghiên cứu
các pho tượng, và ước
tính các tượng này có
niên đại ít nhất là vào
thế kỷ thứ 6 hoặc thứ 7.
Cuộc khảo sát kết thúc
vào ngày 30-6-2023.
(NewsNow – July 9, 2023)
TÍCH LAN: Phái đoàn các
nhà sư Thái Lan đến Tích
Lan
Một phái đoàn Phật giáo
từ Thái Lan đă đến Sri
Lanka vào tối ngày
9-7-2023 qua Phi trường
Katunayake. Sự kiện này
là để kỷ niệm 270 năm
khởi xướng Lễ truyền
giới (Upasampada) ở Tích
Lan bởi “Siam Upali”
người Thái Lan, người đă
mang Upasampada đến Tích
Lan và đến Chùa Asgiri
Gedi ở Kandy.
Phái đoàn này bao gồm 8
Tăng sĩ và 17 cư sĩ đại
diện, đă đến Sân bay
Katunayake lúc 05:35
chiều từ Bangkok, Thái
Lan. Nhóm đă được chào
đón bởi một số nhà sư
Tích Lan - bao gồm Sri
Vajiravamsathissa
Stawira thero.
Phái đoàn Phật giáo Thái
Lan được kỳ vọng sẽ
thiết lập mối quan hệ
tôn giáo và văn hóa giữa
Tích Lan và Thái Lan và
xoa dịu những căng thẳng
hiện nay giữa 2 nước.
Trong chuyến thăm của họ,
phái đoàn Thái Lan sẽ
đến viếng một số di tích
thờ cúng quan trọng của
Phật giáo và trao học
bổng cho các nhà sư Phật
giáo sang học tập tại
Thái Lan.
(Daily News - July 10,
2023)
Các
nhà sư Tích Lan chào đón
phái đoàn chư tăng Thái
Lan tại Phi trường
Katunayake
Photo: Daily News
NHẬT BẢN: Khôi phục pho
tượng Quán Thế Âm cao
100 mét ở Sendai
Pho tượng Đại Quán Thế
Âm ở thành phố Sendai
đang được trùng tu toàn
bộ lần đầu tiên kể từ
khi được tôn trí vào năm
1991.
Công ty Climbing Works
Inc., có trụ sở tại thị
trấn Oiso, tỉnh
Kanagawa, gần Tokyo, đă
bắt đầu công việc sửa
chữa vào mùa xuân năm
nay.
Pho đại tượng Quán Thế
Âm không bị thiệt hại
nghiêm trọng trong trận
động đất và sóng thần ở
Đông Nhật Bản vào năm
2011. Nhưng các vết nứt
trên tượng này ngày càng
trở nên đáng chú ư trong
những năm gần đây.
Những công nhân bảo tồn
của Climbing Works đă
lấp đầy các vết nứt bằng
vật liệu hàn gắn, nhưng
các dấu vết tuyến tính
vẫn c̣n trên khắp bức
tượng Kannon.
Bước tiếp theo sẽ là
loại bỏ bụi bẩn thông
qua việc rửa bằng áp lực
cao, sau đó là sơn lót
và sơn phủ. Những phương
cách này dự kiến sẽ
tiếp tục cho đến cuối
năm nay.
(asahi.com - July 11,
2023)
·
·
·
Pho tượng Đại Quán Thế
Âm ở thành phố Sendai
đang được trùng tu toàn
bộ lần đầu tiên kể từ
khi được tôn trí vào năm
1991
Photos:
HIDEAKI ISHIBASHI
THÁI LAN: Sa di trẻ nhất
vượt qua cấp Parian Dham
3 của môn Pali học
Một cậu bé 10 tuổi đă
trở thành chú tiểu nhỏ
tuổi nhất từng vượt qua
kỳ thi cấp độ thứ 3 của
Phật giáo về nghiên cứu
tiếng Pali (Parian Dham
3).
Tiểu sa di nói trên tên
là Charuwat Iamsri, trú
tại chùa Waikultharam ở
tiểu khu Ban Kho, huyện
Ban Phue, thuộc tỉnh
Udon Thani phía đông bắc
Thái Lan. Ngôi chùa này
cung cấp các cấp học
tiếng Pali cho chư tăng
Thái Lan.
Charuwat nói rằng chú đă
đi tu khoảng 2 năm theo
yêu cầu của bà nội và
rời chùa để trở thành
một cư sĩ. Tuy nhiên,
chú nói rằng do thích đi
tu nên đă xuất gia một
lần nữa, trở thành một
sa di, để có thể thực
hiện ước mơ của ḿnh là
hoàn thành cấp độ thứ 9
của nghiên cứu Pali -
tương đương với bằng Cử
nhân - sau khi vượt qua
kỳ thi ở cấp độ thứ 3
của môn học này.
Phra Maha Sukan, Sư Trụ
tŕ của chùa
Waikultharam, cho biết
nhà trường đă quyết định
tài trợ cho việc học của
Charuwat, để chú tiểu
này có thể thực hiện ước
mơ của ḿnh.
(Thai PBS World - July
17, 2023)
Tiểu sa di nói Charuwat
Iamsri, 10 tuổi, đă trở
thành chú tiểu nhỏ tuổi
nhất từng vượt qua kỳ
thi cấp độ thứ 3 của
Phật giáo về nghiên cứu
tiếng Pali
Photos: Thai PBS World
HOA KỲ: Triển lăm ‘Cây &
Rắn: Nghệ thuật Phật
giáo sơ khai tại Ấn Độ,
200 BCE – 400CE’ tại Bảo
tàng Nghệ thuật
Metropolitan của New
York
New York, Hoa Kỳ - Triển
lăm ‘Cây & Rắn: Nghệ
thuật Phật giáo sơ khai
tại Ấn Độ, 200 BCE –
400CE’ khai mạc tại Bảo
tàng Nghệ thuật
Metropolitan (The Met)
vào ngày 21-7-2023.
Cây &Rắn là một triển
lăm được tuyển chọn độc
đáo, với hơn 125 hiện
vật có niên đại từ năm
200 trước Công nguyên
đến 400 sau Công nguyên.
Được tổ chức xoay quanh
một loạt các chủ đề đan
xen tập trung vào các di
tích và thánh tích
nguyên thủy từ Ấn Độ cổ
đại, chương tŕnh gợi
lại thời kỳ khi bối cảnh
tôn giáo của đất nước Ấn
Độ được chuyển đổi bởi
những lời dạy của Đức
Phật, từ đó, được thể
hiện trong một kho nghệ
thuật phong phú dành để
chuyển tải thông điệp
của Ngài.
Với các hiện vật mượn từ
những chủ sở hữu trên
khắp Ấn Độ, cũng như từ
Vương quốc Anh, châu Âu
và Hoa Kỳ, cuộc triển
lăm Cây&Rắn tiết lộ cả
nguồn gốc tiền-Phật giáo
của tác phẩm điêu khắc
tượng h́nh ở Ấn Độ và
các truyền thống tường
thuật ban đầu – vốn là
trung tâm của thời điểm
h́nh thành này trong
nghệ thuật Ấn Độ sơ khai.
Tinh tế đến từng chi
tiết về khái niệm và
cách sắp xếp, triển lăm
hiếm có này đưa khách
thưởng lăm vào thế giới
của những h́nh ảnh Phật
giáo sơ khai như 'cây'
và 'con rắn', được đặt
tên theo 2 họa tiết
chính trong nghệ thuật
Phật giáo - cây Bồ đề
linh thiêng và con rắn (Rắn
thần Naga) bảo vệ.
(freepressjournal.in -
July 19, 2023)
Poster của Triển lăm
‘Cây & Rắn: Nghệ thuật
Phật giáo sơ khai tại Ấn
Độ, 200 BCE – 400CE’
Photo: The Met
TÍCH LAN: Tổng thống
Wickremesinghe thúc đẩy
sự tiếp cận toàn cầu của
Phật giáo
Nguyên thủy
Tổng thống Ranil
Wickremesinghe tái khẳng
định sự cam
kết
của ông trong việc bảo
vệ và phát huy Phật giáo
Nguyên thủy trên phạm vi
quốc tế.
Ông tuyên bố triển khai
chương tŕnh Trí tuệ
Nhân
tạo để hỗ trợ những nỗ
lực này, hợp tác với
những cá nhân có học
thức dưới sự hướng dẫn
của
Đại
Tăng
đoàn
của
3
tăng đoàn.
Tổng thống đă đưa ra
tuyên bố này tại Sân vận
động Edward ở
quận
Matale trong Lễ Khai
mạc
Karma Upasampada Vinaya
Quốc gia lần thứ 73 của
Maha Viharavanshika
Tích Lan
Ramanya Maha Nikaya, nơi
300 sa di đă thọ giới cụ
túc Upasampada Sheela.
Là một phần của sự kiện,
Tổng thống
Wickremesinghe đă tham
dự lễ khánh thành thánh
địa
Đức
Phật mới được xây dựng
tại
Phật học viện
Purijjala Sanghabodhi ở
quận
Matale, kết hợp với Lễ
hội Karma Upasampada
Maha Vinaya cấp quốc gia
lần thứ 73 của
giáo phái
Ramanya Maha Nikaya
Tích Lan,
do Ḥa thượng Makulawe
Wimala Nayaka Thero chủ
tŕ.
(news.lk – July 21,
2023)
Tổng thống
Wickremesinghe
tại
Lễ Khai
mạc
Karma Upasampada Vinaya
Quốc gia lần thứ 73 của
Maha Viharavanshika
Tích Lan
Photo: news.lk
TRUNG QUỐC: Các bích họa
và tượng Phật giáo cổ
đại trong các ngôi chùa
hang động Đôn Hoàng đối
mặt với mối đe dọa mới –
biến đổi khí hậu
Các nhà nghiên cứu đă
phát hiện ra rằng những
bức tranh tường và tượng
Phật cổ đại trong các
hang động dọc theo Con
đường Tơ lụa của Trung
Quốc đang bị “đe dọa
trực tiếp” từ lượng mưa
cực đoan do biến đổi khí
hậu mang lại.
Có niên đại từ thế kỷ
thứ 4, các ngôi chùa
hang động Đôn Hoàng ở
tỉnh Cam Túc đă đứng
vững trước chiến tranh,
động đất, băo cát và sự
phá hoại trong hơn một
thiên niên kỷ.
Nhưng giờ đây, các kiểu
thời tiết thay đổi trên
sa mạc đang gây ra thiệt
hại đáng kể cho những
bức tranh và tác phẩm
điêu khắc trên tường
mỏng manh – bao gồm cả
tại Hang động Mạc Cao
nổi tiếng, Di sản Thế
giới được UNESCO công
nhận, theo một báo cáo
được tổ chức Ḥa b́nh
Xanh (Greenpeace) công
bố ngày 17-7-2023.
Các tác phẩm nghệ thuật
trong một số hang động,
bao gồm cả Hang động Mạc
Cao, đă có dấu hiệu
xuống cấp. Và một số cổ
vật có thể biến mất
trong một vài năm nữa,
báo cáo cảnh báo.
(CNN – Ngày 19, 2023)
Hang động Mạc Cao, một
Di sản Thế giới tại Đôn
Hoàng, Cam Túc (Trung
Quốc)
Photo: Getty Images
MĂ LAI: Trường Phật học
tại Kuala Lumpur kỷ niệm
10 năm thành lập
Học sinh, phụ huynh và
các nhà lănh đạo tôn
giáo đă tập trung tại
Trường Đạo pháp Ti-Ratana
Sukha ở quận Cheras,
Kuala Lumpur, để kỷ niệm
10 năm thành lập trường.
Sự kiện bắt đầu với lễ
puja, một phong tục dâng
các vật phẩm như hoa,
thức ăn, trái cây, nước
hoặc đồ uống. Tiếp theo
là bài phát biểu khai
mạc lễ của H. Hemaloke
Thera, cố vấn tinh thần
của Trường Đạo pháp Ti-Ratana
Sukha.
Sau đó, nhà sư
Indarathana Thero của
Hiệp hội Phật giáo thành
phố Subang Jaya (SJBA)
đă đưa ra lời giải thích
về Kinh chuyển pháp luân
(Dhammacakkapavatana
Sutta), là kinh tŕnh
bày bài pháp giảng đầu
tiên của Đức Phật với
thế giới, giới thiệu các
khái niệm cốt lơi của
niềm tin Phật giáo.
Những người tham dự sau
đó đă tham gia vào nghi
lễ dâng y cho các vị
lănh đạo tôn giáo của họ.
Sự kiện tiếp tục với
nghi lễ pindapata, trong
đó những người tham dự
đặt một th́a cơm vào
b́nh bát của mỗi nhà sư,
bày tỏ ḷng tôn kính đối
với truyền thống cúng
dường cho các nhà sư
sống mà không có nhà ở
cố định.
(The Star – July 17,
2023)
Lễ dâng y (ảnh trên) và
pindapata (ảnh dưới) tại
Trường Đạo pháp Ti-Ratana
Sukha ở quận Cheras,
Kuala Lumpur trong ngày
kỷ niệm 10 năm thành lập
trường
Photos: The Star
TÍCH LAN: Phiên bản Lễ
Phật Đản (Buddha
Jayanthi) của ‘Tam Tạng
Kinh Điển’ sẽ được xuất
bản trực tuyến
Bộ Phật giáo, Tôn giáo
và Văn hóa Tích Lan
Vidura Wickramanayake
đă quyết định viết phiên
bản ‘Lễ Phật Đản’ của bộ
sách ‘Tam Tạng’ (vốn đă
được tuyên bố là di sản
quốc gia) bằng tiếng Anh
và xuất bản nó trên
Internet.
Bộ trưởng nói rằng sau
đó các biện pháp cũng sẽ
được thực hiện để in bộ
sách nói trên.
Ông tuyên bố rằng quyết
định này đă được đưa ra
trong sự cân nhắc của
tất cả tín đồ và tu sĩ,
là những người quan tâm
đến việc nghiên cứu Tam
Tạng kinh điển trong
nước và quốc tế.
Theo Bộ trưởng, chương
tŕnh này sẽ được bắt
đầu sau khi nhận được
lời cố vấn và sự chấp
thuận của chư cao tăng
lănh đạo.
Ngoài ra, 3 hội đồng -
cụ thể là Hội đồng tối
cao, Ban giám sát và Ban
điều hành - sẽ được bổ
nhiệm và sẽ được sự chấp
thuận của Nội các Bộ
trưởng để bảo đảm thực
hiện thành công nhiệm vụ
này, ông Wickramanayake
nói thêm.
(tipitaka.net – July 27,
2023)
Bộ sách ‘Tam Tạng kinh
điển’ của Tích Lan
Photo: adaderana.lk
MIẾN ĐIỆN: Khánh thành
pho tượng Đại Phật tại
thủ đô Naypyitaw
Ngày 21-7-2023, Miến
Điện đă khánh thành
tượng Phật mới trên một
khu đất rộng 92 hecta ở
thủ đô Naypyitaw.
Pho tượng này có chiều
cao hơn 19 mét, cao hơn
gần 4 mét so với tượng
Đại Phật tại chùa
Todai-ji ở Nhật Bản, và
có thể là pho tượng cao
nhất thế giới.
Bên cạnh tượng là một số
ngôi chùa nhỏ, các pḥng
truyền giới, nhà nghỉ,
các đài phun nước, hồ và
một công viên.
Pho tượng này, bao gồm
cả đài sen, có tổng
chiều cao khoảng 24.7
mét. Tượng nặng hơn
5,000 tấn và được chạm
khắc theo phong cách của
triều đại Yadanabon thế
kỷ 18 và 19 - triều đại
cuối cùng nắm quyền
trước khi miến Điện là
thuộc địa do nước Anh
cai trị.
(Buddhistdoor Global –
July 25, 2023)
Pho tượng Đại Phật mới
được khánh thành tại thủ
đô Naypyitaw, Miến Điện
Photo: foxnews.com
NHẬT BẢN: Bảo tàng ở
Nara phát hiện 3 tác
phẩm điêu khắc Phật giáo
cổ đại được tạo tác ở Ấn
Độ
TENRI, Nara- Một viện
bảo tàng tỉnh Nara gần
đây phát hiện ra rằng 3
trong số các tượng điêu
khắc Phật giáo của viện
đă được tạo tác vào thế
kỷ thứ II hoặc thứ III ở
quận Mathura phía bắc Ấn
Độ - được cho là nơi sản
sinh ra các tác phẩm
điêu khắc Phật giáo.
Ba bức tượng nói trên
gồm Đầu của Phật Di Lặc
(Jina) cao 23.3 cm, Đầu
Phật cao 17.3 cm và
Tượng Phật ngồi cao 30
cm.
Chỉ có một số ít tác
phẩm điêu khắc do quận
Mathura tạo ra đă rời
khỏi Ấn Độ, khiến những
bức tượng nhỏ hiện có ở
Nhật Bản này trở nên cực
kỳ hiếm, theo Bảo tàng
Sankokan của Đại học
Tenri ở thành phố Tenri,
Nara.
Các tượng cổ nói trên sẽ
được trưng bày công khai
lần đầu tiên trong một
cuộc triển lăm đặc biệt
về Ấn Độ giáo ở Ấn Độ,
dự kiến được tổ chức
cho đến ngày 4-9.
Người ta cho rằng những
bức tượng Phật giáo lần
đầu tiên được sản xuất
bởi những người gốc Hy
Lạp vào khoảng thế kỷ
thứ I, v́ người Hy Lạp
thường miêu tả các vị
thần trong thần thoại
dưới h́nh dạng con người.
Việc sản xuất tượng Phật
được cho là bắt nguồn từ
Gandhara - một khu vực
nằm giữa phía tây bắc Ấn
Độ và Pakistan ngày nay
- và quận Mathura của Ấn
Độ.
(ANTARA - July 22, 2023)
Ba bức tượng được tạo
tác vào thế kỷ thứ II
hoặc thứ III ở quận
Mathura phía bắc Ấn Độ
gồm: Đầu của Phật Di Lặc
(Jina), Đầu của Đức Phật
và Tượng Phật ngồi
Photos:
Tenri University
Sankokan Museum
THÁI LAN: Hiệp hội Xiêm
tổ chức chuyến tham quan
tượng Phật tại Bảo tàng
Quốc gia
Hiệp hội Xiêm (Siam
Society) đang tổ chức
một chuyến đi nửa ngày
để tham quan một cuộc
triển lăm đặc biệt về
các tượng Đức Phật tại
Bảo tàng Quốc gia
Bangkok vào thứ Bảy.
Được tổ chức tại Hội
trường Siwamokhaphiman
để kỷ niệm sinh nhật lần
thứ 96 của Đức Tăng
Thống
Ariyavongsagatanana,
cuộc triển lăm “Những
bức tượng Phật quan
trọng trong Bảo tàng
Quốc gia” giới thiệu 81
bức tượng Phật lộng lẫy
ở nhiều vị trí khác nhau.
Có niên đại từ khoảng
800 đến 1,700 năm trước,
chúng bao gồm những bức
tượng Phật cổ thuộc thế
hệ tượng Phật đầu tiên,
vốn đă cùng với thương
mại đến Đông Nam Á và
được t́m thấy ở Vương
quốc Xiêm.
Chúng được trưng bày bên
cạnh những tượng Phật cổ
với nhiều phong cách
khác nhau từ nhiều thời
kỳ.
Được lựa chọn từ các bảo
tàng quốc gia trên cả
nước, cuộc triển lăm cho
thấy sự phát triển của
h́nh ảnh Đức Phật ở Thái
Lan. Triển lăm sẽ kết
thúc vào ngày 10-9.
(Tipitaka Network – July
27, 2023)
Triển lăm “Những bức
tượng Phật quan trọng
trong Bảo tàng Quốc gia”
tại Bangkok, Thái Lan
Photo: Bangkok Post
BHUTAN: Khóa thứ 5 của
Phật tử tốt nghiệp từ
Học viện Khoa học Tâm
trí
Thimphu, Bhutan - Các
sinh viên khóa thứ 5 của
Viện Khoa học Tâm trí ở
Bhutan đă hoàn thành
chương tŕnh Cử nhân
Phật học 3-năm và tốt
nghiệp vào ngày
25-7-2023.
Khóa thứ 5 này có 55
sinh viên nhận bằng tốt
nghiệp tại
Trashichhoedzong (“pháo
đài của tôn giáo huy
hoàng”-
trung tâm của chính phủ
và tôn giáo
Bhutan). Họ là
những người đă hoàn
thành xuất sắc chương
tŕnh Cử nhân Phật học,
nâng tổng số cựu sinh
viên lên gần 300 sinh
viên.
Buổi lễ tốt nghiệp đă
kết thúc với sự đón tiếp
nồng hậu dành cho các
tân cử nhân và gia đ́nh
của họ với những tiếng
vỗ tay vang vọng khắp
Trashichhoedzong.
Viện Khoa học Tâm trí,
được thành lập bởi Je
Khenpo vào năm 2014, đă
và đang truyền đạt kiến
thức và sự hiểu biết về
nghiên cứu Phật học cho
sinh viên của ḿnh.
Theo trang web The
Bhutan Live, Viện Khoa
học Tâm trí là ngọn hải
đăng của tri thức. Nó
khích lệ các học giả duy
tŕ di sản tinh thần độc
đáo của Bhutan cho các
thế hệ mai sau.
(ANI – July 26, 2023)
Trashichhoedzong (“pháo
đài của tôn giáo huy
hoàng”-
trung tâm của chính phủ
và tôn giáo
Bhutan), nơi tổ chức lễ
tốt nghiệp
Khóa thứ 5 của Phật tử
từ Học viện Khoa học Tâm
trí
Photo: Lonely Planet