ẤN ĐỘ: Thu hồi bức
tượng vị thần Phật
giáo Jambhala quư
hiếm được t́m thấy ở
Nalanda
Cảnh sát bang Bihar
đă thu hồi một bức
tượng thần Phật 'Jambhala'
bằng đá quư hiếm và
vô giá 1,000 năm
tuổi . Tượng được
phát hiện trong quá
tŕnh nạo vét một
cái ao gần phế tích
của Đại học Nalanda
cổ đại - di sản thế
giới Unesco.
Tuy nhiên, người dân
địa phương đă cố che
giấu tượng này v́
lợi ích ích kỷ của
họ.
Họ đă bàn giao một
tượng giả được làm
vội vàng từ một số
vật liệu xi măng,
rồi giao nộp nó cho
đội cảnh sát đến
điều tra về việc t́m
thấy tượng. Tuy
nhiên, một số chuyên
gia khảo cổ học đă
phát hiện ra sự cố
và chỉ ra cho cảnh
sát. Cảnh sát đă
nhanh chóng quay lại
và thu hồi bức tượng
gốc.
“Bức tượng được phát
hiện trong quá tŕnh
loại bỏ phù sa tại
‘Tar Singh Pokhar’ -
một cái ao gần tàn
tích Nalanda vào
ngày 30-1. Tượng
được giữ trong thùng
của một chiếc máy
JCB và được mang đi
khỏi nơi này. Khi
chúng tôi đến đó để
lấy tượng, người ta
đă đưa cho chúng tôi
một tượng giả làm
bằng xi măng và vật
liệu khác,” Dinesh
Kumar Singh, nhân
viên nhà ga Nalanda
nói.
“Chúng tôi đă đến
khu vực này một lần
nữa và t́m cách thu
hồi lại tượng gốc.
Chúng tôi sẽ giao nó
cho trợ lư giám sát
khảo cổ học Shanker
Sharma của ASI,” ông
Singh nói thêm.
(telegraphindia.com
- February 4, 2023)
Bức tượng vị thần
Phật giáo Jambhala
Photo: Telegraph
NHẬT BẢN: Khánh
thành pḥng trưng
bày kỹ thuật số về
các bảo vật Horyuji
tại Bảo tàng Quốc
gia Tokyo
Nara, Nhật Bản -
Pḥng trưng bày kỹ
thuật số các bảo vật
Horyuji đă khánh
thành vào ngày
31-1-2023 tại Bảo
tàng Quốc gia Tokyo,
cho phép du khách
xem và tương tác với
các bản sao kỹ thuật
số của các vật thể
lịch sử từ Chùa
Horyuji, Di sản Phật
giáo Thế giới.
Bắt đầu ngày 31-1,
pḥng trưng bày kỹ
thuật số sẽ giới
thiệu ‘Tiểu sử được
minh họa của Hoàng
tử Shotoku’, gồm một
loạt các bức tranh
mô tả 57 giai đoạn
trong cuộc đời của
Hoàng tử Shotoku –
vốn đă từng tô điểm
cho các bức tường
bên trong của Đại
sảnh Tranh tại Chùa
Horyuji.
Loạt tranh nói trên,
vẽ vào năm 1069,
được chỉ định là bảo
vật quốc gia của
Nhật Bản.
Hoàng tử Shotoku đă
thành lập chùa
Horyuji ở thành phố
Nara vào đầu thế kỷ
thứ 7. Các ṭa nhà
của Khu vực phía Tây
của ngôi chùa này
được xem là những
công tŕnh kiến trúc
bằng gỗ lâu đời nhất
c̣n tồn tại trên thế
giới.
Với công nghệ kỹ
thuật số, pḥng
trưng bày tŕnh bày
những h́nh ảnh có độ
phân giải cực cao
của các bức tranh
trên màn h́nh lớn
8K, giúp khách tham
quan có thể xem và
nghiên cứu các tác
phẩm nghệ thuật với
nhiều chi tiết và rơ
nét hơn - so với khi
xem những bản gốc
quá mỏng manh đối
với triển lăm thông
thường.
(bignewsnetwork.com
– February 4, 2023)
Một trong số tranh
‘Tiểu sử được minh
họa của Hoàng tử
Shotoku’, người đă
thành lập chùa
Horyuji ở thành phố
Nara vào đầu thế kỷ
thứ 7
Photo: Google
HÀN QUỐC: Bộ trưởng
Thống nhất kêu gọi
sự giúp đỡ của giới
Phật giáo trong việc
cải thiện quan hệ
liên Triều
SEOUL, Hàn Quốc -
Ngày 3-2-2023, Bộ
trưởng Bộ Thống nhất
Kwon Young-se đă yêu
cầu sự hỗ trợ của
giới Phật giáo trong
việc giúp cải thiện
mối quan hệ liên
Triều đang căng
thẳng và khôi phục
trao đổi với Bắc Hàn.
Ông Kwon đă đưa ra
nhận xét trên trong
một cuộc họp với
Thượng tọa Jinwoo,
chủ tịch của Tông
phái Tào Khê, giáo
phái Phật giáo lớn
nhất của đất nước,
tại một hội trường
tưởng niệm về lịch
sử và văn hóa Phật
giáo Hàn Quốc ở
Seoul.
Thượng tọa Jinwoo
đảm nhận vị trí này
vào tháng 9 năm
ngoái với nhiệm kỳ 4
năm.
Bộ trưởng
Kwon cho biết Bộ
Thống nhất sẵn sàng
chủ động t́m kiếm sự
trao đổi và hợp tác
với Bắc Hàn trong
các lĩnh vực phi
chính trị - chẳng
hạn như văn hóa, tôn
giáo và môi trường.
“Động thái này không
nhằm mục đích làm
rung chuyển chế độ
Bắc Hàn mà là khôi
phục sự đồng nhất
quốc gia giữa 2 miền
Triều Tiên,” ông
Kwon nói, đồng thời
đề nghị về vai tṛ
của cộng đồng Phật
giáo trong việc cải
thiện quan hệ liên
Triều.
(Yonhap – February
3, 2023)
Bộ trưởng Bộ Thống
nhất Kwon Young-se
gặp Thượng tọa
Jinwoo, chủ tịch của
Tông phái Tào Khê,
tại Nhà tưởng niệm
Văn hóa và Lịch sử
Phật giáo Hàn Quốc ở
Seoul
Photo: Yonhap
ẤN ĐỘ:
Lễ Cầu Trường Thọ
Năm Mới cho Đức Đạt
Lai Lạt Ma
được
tổ
chức
tại Bồ Đề Đạo Tràng
Năm mới bắt đầu với
một chương tŕnh cát
tường cho chuyến
hành hương của Đức
Đạt
lai
Lạt
ma
đến Bồ Đề Đạo Tràng,
một trong những địa
điểm Phật giáo linh
thiêng nhất trên
trái đất.
Lễ
cầu nguyện trường
thọ đă được các đại
diện của trường phái
Phật giáo Tây Tạng
Gelug dâng lên Đức
Đạt
lai
Lạt
ma
-
nhà lănh đạo tinh
thần Tây Tạng
-
vào ngày 1-1,
như một phần của Đại
lễ Cầu nguyện Geluk.
Buổi lễ trường thọ
dựa trên “Cúng dường
Đạo sư Tâm linh” và
có sự tham dự của
hơn 16,000
tăng ni từ nhiều
truyền thống khác
nhau. Trong buổi họp
mặt, Đức Đạt
lai
Lạt
ma
đă nồng nhiệt cảm ơn
các
vị
cao
tăng
của
giáo phái
Sakya và Gelug.
Là
một phần của Đại lễ
Cầu nguyện,
một buổi
lễ do Truyền thống
Nyingma tổ chức
sau đó vào ngày 18-1 tại Tu viện Palyul Namdroling ở Bồ Đề Đạo Tràng.
Buổi lễ cát tường
này
được chủ tŕ bởi
Gyang Khang Chotrul
Rinpoche, trụ tŕ
của
tu viện
Palyul Namdroling và các tu viện chi nhánh, cùng sự tham dự
của các nhà lănh đạo
ḍng truyền thừa của
trường phái Nyingma.
(HOME: Buddhistdoor
Global – February 3,
2023)
Lễ
cầu nguyện trường
thọ được trường phái
Phật giáo Tây Tạng
Gelug dâng lên Đức
Đạt
lai
Lạt
ma
vào ngày 1-1
Photo:
facebook.com
HÀN QUỐC: Ṭa án
Hàn Quốc bác bỏ yêu
sách của ngôi chùa
đối với pho tượng mà
chùa này cho rằng
cướp biển đă cướp đi
SEOUL, Hàn Quốc -
Ngày 1-2-2023, một
ṭa án Hàn Quốc đă
bác bỏ yêu sách của
ngôi chùa Phật giáo
Buseoksa đối với một
pho tượng mà chùa
này cho rằng những
tên cướp biển Nhật
Bản đă cướp đi vào
thế kỷ 14. Sự bác bỏ
này dọn đường cho
Nhật Bản yêu cầu trả
lại pho tượng nói
trên.
Tượng một vị Bồ tát
Phật giáo bằng đồng
mạ vàng cao 20 inch
đă bị những tên trộm
Hàn Quốc đánh cắp
khỏi một ngôi chùa
Nhật Bản vào năm
2012 . Bọn trộm đă
bị bắt khi đang cố
bán pho tượng sau
khi trở về quê nhà.
Vào năm 2016, chùa
Buseoksa (Hàn Quốc)
đă đệ đơn kiện yêu
cầu quyền sở hữu pho
tượng, hiện đang
được chính phủ tạm
giữ, v́ chùa cho
rằng bọn cướp biển
Nhật Bản đă cướp
đoạt tượng này vào
thế kỷ 14.
Nhưng ngày 1-2-2023,
một ṭa án cấp cao
của Hàn Quốc đă đảo
ngược quyết định năm
2017 có lợi cho chùa
Buseoksa và bác bỏ
yêu cầu của chùa đối
với pho tượng. Ṭa
nói rằng chính phủ,
bị đơn trong vụ án,
bây giờ phải trả lại
pho tượng theo cách
thích hợp. “Bị cáo
cần phải giải quyết
vấn đề trả lại pho
tượng dựa trên luật
pháp quốc tế, các
chuẩn mực và công
ước liên quan đến
việc bảo vệ và trả
lại các tài sản văn
hóa,” ṭa án cho
biết trong một tuyên
bố.
(Reuters - February
1, 2023)
Tượng Quán Thế Âm Bồ
tát ngồi bằng đồng
mạ vàng mà chùa
Buseoksa (Hàn Quốc)
đă đệ đơn kiện về
quyền sở hữu
Nhà sư Phật giáo Hàn
Quốc Woonou nói
chuyện với giới
truyền thông bên
ngoài ṭa án tại Ṭa
án tối cao Daejeon ở
Daejeon, Hàn Quốc
vào ngày 1-2-2023.
Ṭa đă ra phán quyết
rằng : Pho tượng
Phật giáo Hàn Quốc
thế kỷ 14 nên được
trả lại cho một ngôi
chùa Nhật Bản - là
nơi tượng bị đánh
cắp vào năm 2012
Photos: Yonhap
ĐÀI LOAN: Hội
Phật giáo Từ Tế huy
động nỗ lực cứu trợ
cho những người sống
sót sau trận động
đất ở Thổ Nhĩ Kỳ
Hội Phật giáo Từ Tế
của Đài Loan đă
thành lập một trung
tâm điều phối cứu
trợ thiên tai tại
chi nhánh ở
Istanbul, tổ chức
các hoạt động cứu
trợ để đối phó với
trận động đất kinh
hoàng đă gây ra
thiệt hại nặng nề về
người ở miền nam Thổ
Nhĩ Kỳ và một phần
của Syria.
Ứng phó trong ṿng
vài giờ sau khi trận
động đất đầu tiên
được báo cáo vào
ngày 6-2-2023, trụ
sở toàn cầu của Tổ
chức Phật giáo Từ Tế
đă đưa ra lời kêu
gọi quyên góp và bắt
đầu chuẩn bị các
nguồn cung cấp cần
thiết khẩn cấp.
Hội Từ Tế thông báo,
“Tại buổi cầu nguyện
thường kỳ của tổ
chức vào ngày 7-2,
t́nh nguyện viên từ
23 quốc gia đă cùng
với các Pháp sư,
nhân viên và t́nh
nguyện viên của trụ
sở chính quyên góp
quỹ và cầu nguyện
cho những người sống
sót sau trận động
đất.”
Để hỗ trợ những
người sống sót trong
thời tiết lạnh giá
của mùa đông, Hội Từ
Tế đă chuẩn bị một
khoản quyên góp ban
đầu gồm 8,148 chiếc
chăn sinh thái siêu
dày (1, 358 hộp),
được làm từ 100%
chai PET tái chế.
Những thứ này đă
chính thức được trao
cho Đại diện
Muhammed Berdibek
của Văn pḥng Thương
mại Thổ Nhĩ Kỳ tại
Đài Bắc trong một
buổi lễ vào ngày
9-2-2023.
Trong khi đó, một
nhóm đánh giá cứu
trợ đang chuẩn bị
khởi hành đến Thổ
Nhĩ Kỳ. Hội cũng đă
hợp tác với Văn
pḥng Thương mại Thổ
Nhĩ Kỳ ở Đài Bắc để
nhận các khoản quyên
góp bằng hiện vật để
giúp đỡ những người
sống sót sau trận
động đất.
(Buddhistdoor Global
– February 10, 2023)
T́nh nguyện viên
Hội Từ Tế đóng gói
chăn mền vào ngày
9-2 để chuyển đến
những người sống sót
sau trận động đất
Các t́nh nguyện
viên Từ Tế chuẩn bị
chăn cho những người
sống sót sau trận
động đất ở Thổ Nhĩ
Kỳ vào ngày 7-2
Photos: Hội Phật
giáo Từ Tế
ẤN ĐỘ: 108 nhà sư
Hàn Quốc bắt đầu
cuộc hành hương đi
bộ dài hơn 1,100 km
VARANASI, Uttar
Pradesh - Ngày
11-2-2023, một nhóm
gồm 108 nhà sư của
Tông phái Tào Khê từ
Hàn Quốc đă bắt đầu
cuộc hành hương đi
bộ dài hơn 1,100 km
trong 43 ngày từ
Sarnath để lần theo
dấu chân và hành
tŕnh cuộc đời của
Đức Phật ở Ấn Độ.
Cuộc hành hương đi
bộ này sẽ kết thúc
tại Shravasti sau
khi đi qua Nepal.
Chuyến hành hương
cũng đánh dấu 50 năm
thiết lập quan hệ
ngoại giao giữa
Ấn-Hàn.
Sự kiện sáng tạo nói
trên được tổ chức
với sự hợp tác chung
của cả 2 nước nhằm
tăng cường hơn nữa
sự hợp tác và t́nh
hữu nghị chung giữa
2 nước và tổ chức
cầu nguyện cho ḥa
b́nh chung giữa 2
nước. Cuộc hành
hương này bắt đầu
bằng một buổi cầu
nguyện tại bảo tháp
Dhammek ở Sarnath,
nơi Đức Phật đă
thuyết giảng những
bài pháp đầu tiên
của Ngài.
Nhóm các nhà sư sẽ
đi bộ dọc theo toàn
bộ mạng mạch Phật
giáo bao gồm Lâm T́
Ni, Nepal, nơi đản
sinh của Đức Phật,
đến Câu Thi Na, nơi
Ngài nhập Niết Bàn.
Đơn vị tổ chức cuộc
hành hương này là
Hội Hành hương Ấn Độ
Sangwol.
(indiatimes.com -
February 12, 2023)
Phái đoàn hành hương
Tông phái Tào Khê
tiến hành nghi lễ
tại Seoul trước
khi lên
đường
sang Ấn Độ
Photo:
koreabizwire.com
Đoàn
hành hương trên đất
Ấn Độ
Photo:
timesofindia.indiatimes.com
CỘNG H̉A KYRGYZSTAN:
Tàn tích của một
ngôi chùa Phật giáo
ngh́n năm tuổi sẽ
được mở cửa cho công
chúng
Phần c̣n lại được
khai quật của một
ngôi chùa Phật giáo
cổ ở Kyrgyzstan sẽ
mở cửa cho công
chúng vào giữa tháng
9-2023 như một phần
của di sản thế giới
Krasnaya Rechka của
UNESCO.
Từ năm 1940 đến năm
2000, các nhà khảo
cổ khai quật ở Thung
lũng Chui đă phát
hiện ra các thị trấn
và công tŕnh kiến
trúc hoành tráng có
niên đại từ thế kỷ
thứ 5 đến thế kỷ 12
- phản ảnh truyền
thống văn hóa và
nghệ thuật của nhiều
quốc gia và dân tộc,
từ Byzantium ở phía
tây đến Ấn Độ ở phía
nam và Trung Hoa ở
phía đông.
Ngôi chùa cổ Phật
giáo được xây dựng
cách đây hơn 1,000
năm này là ngôi chùa
thứ hai được t́m
thấy vào năm 2010
gần Krasnaya Rechka
(Thành phố Navekat).
Trong số các công
tŕnh kiến trúc Phật
giáo thời kỳ đầu
thời trung cổ được
khai quật ở Thung
lũng Chui, ngôi chùa
Phật giáo Navekat
thứ hai (Krasnaya
Rechka) nói trên là
công tŕnh kiến trúc
duy nhất được bảo
tồn tốt.
Valery Kolchenko,
một nhà khảo cổ học
địa phương, nói rằng
ngôi chùa này là địa
điểm duy nhất c̣n
lại được làm hoàn
toàn bằng đất sét.
Nó chứa một pho
tượng Phật nhập Niết
bàn cao 36 foot, một
phần của tượng được
đặt trong một bảo
tàng di sản của Nga
ở St. Petersburg.
(Arkeonews
– February 10, 2023)
Phần
c̣n lại
được
khai quật
của
một
ngôi chùa Phật
giáo cổ
ở
Kyrgyzstan sẽ
mở
cửa
cho công chúng vào
giữa
tháng 9 như
một
phần
của
di sản
thế
giới
Krasnaya Rechka của
UNESCO
CAM BỐT: Lễ hội Phật
giáo Meak Bochea
Ngày 5-2-2023, hàng
trăm nhà sư và tín
đồ Phật giáo, quan
chức chính phủ và
sinh viên đă tổ chức
lễ hội Meak Bochea
tại Phnom Preah
Reach-Trop – cố đô
Oudong – với sự tham
dự của ông Men Sam
An, Bộ trưởng Quan
hệ và Thanh tra Quốc
hội-Thượng viện.
Meak Bochea, c̣n
được quốc tế gọi là
Magha Puja hay Ngày
Đức Phật, được tổ
chức vào ngày trăng
tṛn của tháng thứ
ba theo lịch Khmer
truyền thống. Đây là
lễ kỷ niệm ngày Đức
Phật tuyên bố thành
lập Phật giáo ở Ấn
Độ vào năm 588 trước
Công nguyên, chỉ 9
tháng sau khi Ngài
giác ngộ.
Chủ tịch Quốc hội
Heng Samrin phát
biểu trên mạng xă
hội rằng Meak Bochea
là một lễ hội quan
trọng trong Phật
giáo, được tín đồ tổ
chức hàng năm.
Ḥa thượng Kou
Sopheap của chùa
Nikrothavorn (c̣n
được gọi là Kol
Toteung) đă tổ chức
buổi lễ tại chùa ở
làng Koh Krabei, xă
Prek Thmei, huyện
Chbar Ampov, Phnom
Penh. Ông nói rằng
tất cả mọi người nên
đưa con cái của họ
đi mừng lễ để bảo
tồn truyền thống
Phật giáo Khmer.
Bộ trưởng Bộ Giáo
phái và Tôn giáo
Seng Somony cho biết
lễ hội này đóng một
vai tṛ quan trọng
trên toàn thế giới,
bao gồm cả ở Cam Bốt,
trong việc thực hành
Phật giáo theo tinh
thần ḥa b́nh.
(Phnom Penh Post -
February 8, 2023)
PAKISTAN: Dự án
bảo tồn và thúc đẩy
sự hiểu biết về di
sản văn hóa của Phật
giáo Gandhara
Vào ngày 10-2-2023,
Cơ quan Hợp tác Quốc
tế Nhật Bản (JICA)
đă kư thỏa thuận
viện trợ không hoàn
lại với Chính phủ
Cộng ḥa Hồi giáo
Pakistan tại
Islamabad để cung
cấp khoản viện trợ
không hoàn lại cho
dự án cải tiến thiết
bị trưng bày và bảo
tồn Bảo tàng Taxila
(số tiền tài trợ:
48.8 triệu Yen).
-Mục tiêu và Tóm tắt
của dự án:
Bảo tàng Taxila nằm
giữa tàn tích Phật
giáo Gandhara cổ đại
ở Taxila, Pakistan,
một Di sản Thế giới
được UNESCO công
nhận với nghệ thuật
Gandhara có giá trị
lịch sử và văn hóa
to lớn.
Bảo tàng lưu giữ và
trưng bày những cổ
vật quư giá được
khai quật tại khu
vực này.
Hiện tại, chỉ có
khoảng 30% tàn tích
tại địa điểm này đă
được khai quật và
việc khai quật vẫn
đang được tiến hành.
Tuy nhiên, mặc dù tỷ
lệ này thấp, nhưng
không có đủ cơ sở
vật chất và trang
thiết bị để trưng
bày số lượng tác
phẩm khai quật ngày
càng tăng trong bảo
tàng, cũng như để
ngăn những hiện vật
này xuống cấp.
Dự án này nhằm mục
đích thúc đẩy sự
hiểu biết về lịch sử
và di sản văn hóa
của Phật giáo
Gandhara đối với du
khách trong và ngoài
nước, và sẽ làm như
vậy bằng cách cung
cấp cho Bảo tàng
Taxila các thiết bị
cần thiết để nâng
cao năng lực bảo tồn
và triển lăm các
hiện vật lịch sử
được khai quật từ
tàn tích Gandhara.
Dự án này cũng nhằm
mục đích làm phong
phú thêm về giáo dục
văn hóa cho thanh
niên và tạo điều
kiện bảo tồn văn hóa,
qua đó đóng góp cho
các mục tiêu phát
triển bền vững và
mục tiêu Thành phố
và cộng đồng bền
vững.
(jica.go.jp –
February 13, 2023)
Lễ
kư kết giữa JICA và
Pakistan về Dự án
bảo tồn và thúc đẩy
sự hiểu biết về di
sản văn hóa của Phật
giáo Gandhara
Photo: jica.go.jp
TÍCH LAN: Trung
tâm Thiền định Phật
giáo Quốc tế
Paramitha khánh
thành tượng Phật do
Indonesia tặng
Kadugannawa, Tích
Lan - Người đứng đầu
Tăng đoàn Theravada
Indonesia, Tỳ kheo
Sri Pannyavaro
Mahanayaka Thera, đă
tặng tượng Phật cho
Tích Lan - gồm 1
tượng Phật lớn và 10
tượng nhỏ. Các tượng
này được đặt tại khu
vực Trung tâm Thiền
định Phật giáo Quốc
tế Paramitha ở
Kadugannawa, Tích
Lan.
Tượng Phật Indonesia
đă được khánh thành
vào ngày 1-2-2023
bởi Ḥa thượng
Vedaruwe Upali
Anunayaka Thero tại
lễ khánh thành Tượng
Phật bằng đá và
Đường vào Nội bộ tại
Trung tâm Thiền định
Phật giáo Quốc tế
Paramitha,
Kadugannawa.
Bức tượng Phật
Indonesia lớn này
được chạm khắc bởi
những nhà điêu khắc
giỏi nhất ở quận
Muntilan - gần Đền
Borobudur ở Magelang,
Indonesia.
Tượng được chạm khắc
với những đường nét
chính của pho tượng
Phật tại Đền
Borobudur, từ một
tảng đá andesit (loại
đá núi lửa) nguyên
vẹn có chất lượng
rất tốt, nặng 5.5
tấn và cao 2 mét.
Các tượng Phật do
Indonesia trao tặng
nói trên có giá trị
về lịch sử, khảo cổ,
thẩm mỹ, xă hội, văn
hóa và tôn giáo.
(Tipitaka Network -
February 17, 2023)
·
Tượng Phật bằng đá
do Indonesia tặng
Tích Lan được tôn
trí tại Trung tâm
Thiền định Phật giáo
Quốc tế Paramitha
Photo: Tipitaka
Network
HOA KỲ- ĐÀI LOAN:
Hội Phật giáo Từ Tế
công bố Quỹ phù hợp
trị giá 1 triệu Đô
la Mỹ cho nỗ lực cứu
trợ động đất ở Thổ
Nhĩ Kỳ
Từ Tế USA, bộ phận
tại Hoa Kỳ của Hội
Phật giáo Từ Tế - tổ
chức nhân đạo và từ
thiện toàn cầu có
trụ sở chính tại Đài
Loan - đă công bố
một quỹ phù hợp trị
giá 1 triệu Đô la Mỹ
cho nỗ lực cứu trợ
động đất ở Thổ Nhĩ
Kỳ.
Sau những trận động
đất và dư chấn tàn
khốc trong khu vực,
các đội ứng phó thảm
họa của Từ Tế đă làm
việc vất vả để tiếp
cận những người ở
tâm chấn của thảm
họa nhân đạo ở Thổ
Nhĩ Kỳ.
Chuyến hàng đầu tiên
trong 3 chuyến hàng
của các t́nh nguyện
viên Từ Tế là
chăn-sinh-thái siêu
dày, được làm từ
100% chai PET tái
chế, đă đến Istanbul
từ Đài Bắc vào ngày
10-2.
Trong khi đó, các
t́nh nguyện viên Từ
Tế Thổ Nhĩ Kỳ đă sắp
xếp để cung cấp thẻ
quà tặng cho những
người sống sót sau
trận động đất. Họ có
thể sử dụng thẻ này
để mua thực phẩm và
các nhu yếu phẩm
khác từ các siêu thị
địa phương.
Hội Từ Tế nói thêm
rằng các giáo viên,
nhân viên, học sinh
và cựu học viên từ
Trường Quốc tế El
Menahil của Từ Tế ở
Istanbul cũng đă
t́nh nguyện đến các
khu vực bị ảnh hưởng,
trong khi những
người khác đă hiến
máu.
(Buddhistdoor global
– February 15, 2023)
Các t́nh nguyện viên
Từ Tế chuẩn bị vận
chuyển những chiếc
chăn-sinh-thái
siêu
dày
Photo: Hội Từ Tế
ĐÀI LOAN: Hàng chục
ngàn người dự tang
lễ của Đại sư Tinh
Vân, người sáng lập
Phật Quang Sơn
Vào ngày 13-2-2023,
hàng chục ngàn người
đưa tang đă tập
trung tại thành phố
duyên hải Cao Hùng
của Đài Loan để dự
tang lễ của nhà sư
và vị thầy Phật giáo
có ảnh hưởng, Ḥa
thượng Tin Vân. Ngài
là vị Tổ thứ 48 của
tông Lâm Tế, tổ sáng
lập Phật giáo Phật
Quang Sơn và Hiệp
hội Phật Quang Quốc
tế tại Đài Loan, và
là nhân vật hàng đầu
trong phong trào
Phật giáo Nhân văn.
Ngài viên tịch vào
ngày 5-2-2023 ở tuổi
97.
Sau lễ rước quanh
khuôn viên của Phật
Quang Sơn trước hàng
chục ngàn tín đồ
xuất gia và cư sĩ,
hài cốt của Đại sư
Tinh Vân được đặt
trước một bàn thờ
đầy hoa và một h́nh
ảnh lớn của Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni khi
các vị cao tăng dâng
hương theo từng nhóm
3 người.
Lễ hỏa táng bắt đầu
vào đúng 2:22 chiều,
với lời chia sẻ cuối
cùng của Trụ tŕ
Phật Quang Sơn Hsin
Bau. Tro cốt của
Hsing Yun sau đó
được an táng tại Fo
Guang Shan's Trường
thọ Viên của Phật
Quang Sơn.
(Buddhistdoor Global
– February 20, 2023)
Đại sư Tinh Vân
Photo:
Fo Guang Shan
Facebook
Chư tăng dẫn đầu lễ
rước quanh khuôn
viên của Phật Quang
Sơn
Photo:
taipeitimes.com
Quang cảnh bên ngoài
sảnh tang lễ
Photo:
taiwan news.com.tw
TÍCH LAN: Đại học
Pali và Phật giáo sẽ
được chuyển đổi
thành trung tâm
nghiên cứu Phật học
quốc tế
Tổng thống Ranil
Wickremesinghe nói
rằng ông đă đồng ư
với một số yêu cầu
của Trưởng lăo Maha
Nayaka của Tăng hội
Malwathu và Asgiri,
trong cuộc thảo luận
được tổ chức ngày
19-2 giữa các thành
viên Ủy ban Tăng
đoàn và Tổng thống
tại Phủ Tổng thống ở
Kandy.
Chủ tịch nước cho
biết sẽ nhanh chóng
làm việc để chỉ định
một cơ quan có thẩm
quyền cho Đại học
Phật giáo và Pali và
biến nó thành một
“Trung tâm Nghiên
cứu Phật giáo Quốc
tế”. Đề nghị này của
các thành viên Ban
Tăng sự là rất cần
thiết và chắc chắn
sẽ được thực hiện để
nâng cao chất lượng
giáo dục Piriven.
Trong cuộc thảo luận,
Tổng thống cũng đă
chấp nhận lời mời
của Trưởng lăo Maha
Nayaka thuộc Tăng
hội Malwathu và
Asgiri để tổ chức
Đại lễ Vesak 2023
dưới sự bảo trợ của
chính phủ nhằm mang
lại sự phục hưng
Phật giáo trong nước.
Tổng thống cũng đề
cập rằng tất cả các
giải pháp khả thi sẽ
được cung cấp cho
các vấn đề của chư
tăng và chùa chiền,
là những vấn đề đă
được thảo luận rất
lâu trong cuộc họp
này.
(dailynews.lk -
20/02/2023)
Tổng thống Tích Lan
Ranil Wickremesinghe
trong cuộc thảo luận
với Tăng hội
Malwathu và Asgiri
Photo: dailynews.lk
ẤN ĐỘ: Hành hương
đến Ấn Độ để học hỏi
là một khía cạnh
thiết yếu của truyền
thống Phật giáo
Thimphu, Bhutan –
Báo cáo của The
Bhutan Live ngày
20-2-2023: Hành
hương đến Ấn Độ để
học hỏi là một khía
cạnh thiết yếu của
truyền thống Phật
giáo. Các nhà sư
Phật giáo từ khắp
nơi trên thế giới
đến Ấn Độ để đào sâu
kiến thức và hiểu
biết về đạo Phật ở
nơi tôn giáo này
khởi nguồn lần đầu
tiên, The Bhutan
Live đưa tin.
Theo The Bhutan
Live, chuyến hành
hương đến các địa
điểm Phật giáo ở Ấn
Độ là một trải
nghiệm có tác dụng
biến đổi cho phép
các nhà sư kết nối
với cội nguồn tôn
giáo của họ và tạo
ra tác động tích cực
đến cộng đồng địa
phương.
Đối với các nhà sư
Phật giáo, hành
tŕnh đến Ấn Độ
thường được coi là
một trải nghiệm
thiêng liêng và mang
tính biến đổi, báo
cáo cho biết thêm
rằng nhiều nhà sư du
hành xa, bỏ lại gia
đ́nh và cộng đồng
của họ, để t́m kiếm
sự hiểu biết tâm
linh sâu sắc hơn.
Nhiều tu sĩ Phật
giáo du hành đến Ấn
Độ, ngoài việc học
đạo, c̣n tham gia
vào các dự án phục
vụ xă hội, chẳng hạn
như cứu trợ cho các
cộng đồng nghèo khó
và hỗ trợ các sáng
kiến giáo dục.
Các tổ chức Phật
giáo như Quỹ Tín
thác Đạt lai Lạt ma
và Liên đoàn Phật
giáo Quốc tế tạo cơ
hội cho các nhà sư
tham gia vào các dự
án này và tạo ra tác
động tích cực đến
các cộng đồng địa
phương.
(ANI – February
20, 2023)
Tu sĩ Phật giáo
Bhutan (ảnh trên)
hành hương đến Ấn Độ
để đào sâu kiến thức
và hiểu biết về đạo
Phật
Photo: ANI
CAM BỐT: Trưng bày
Tượng Dấu chân Phật
nặng 3 tấn tại bảo
tàng Preah Norodom
Sihanouk-Angkor
Theo Cơ quan Quốc
gia APSARA, bức
tượng Dấu chân Phật
bên phải đă được
trưng bày tại Bảo
tàng Preah Norodom
Sihanouk - Angkor ở
tỉnh Siem Reap trong
gần một năm, kể từ
tháng 5-2022.
Dấu chân Phật bằng
đá sa thạch cổ đại
được chạm khắc vào
khoảng từ thế kỷ 14
đến 16 sau Công
nguyên. Các nghiên
cứu cho thấy, trước
đây, tượng Dấu chân
Phật được người dân
Cam Bốt xem là h́nh
tượng thờ cúng quan
trọng của Phật giáo
Nguyên thủy và được
lưu giữ trong Pḥng
trưng bày Ngàn Phật
tại Angkor Wat từ
thế kỷ 14 cho đến
năm 1985.
Sau đó, tượng Dấu
chân Phật bằng đá sa
thạch này đă được
Đội Bảo tồn Angkor
đưa đi để bảo tồn và
phục hồi. Tiếp đó,
Tiến sĩ Phoeurng
Sackona, Bộ trưởng
Bộ Văn hóa và Mỹ
thuật, Chủ tịch Hội
đồng Quản trị Cơ
quan Quốc gia APSARA
đă đến thăm Khu Bảo
tồn Angkor. Thấy
tượng Dấu chân Phật
đă được sửa chữa, bà
chỉ đạo đội bảo tồn
mang tượng này về
trưng bày để công
chúng t́m hiểu nghệ
thuật Khmer, đặc
biệt là các tượng
Phật thời hậu-Angkor.
(Tipitaka Network –
February 27, 2023)
Tượng Dấu chân Phật
bên phải được trưng
bày tại Bảo tàng
Preah Norodom
Sihanouk-Angkor ở
tỉnh Siem Reap
Photo:AKP
PAKISTAN: Tổ chức
Phật giáo JTS Hàn
Quốc phân phối Viện
Trợ Nhân Đạo ở
Pakistan
Tổ chức cứu trợ nhân
đạo Phật giáo Join
Together Society
Korea (JTS Korea),
được thành lập bởi
thiền sư người Hàn
Quốc, Thượng tọa
Pomnyun Sunim, đă
báo cáo về việc phân
phối thành công đợt
thứ 2 hàng cứu trợ
khẩn cấp ở đông nam
Pakistan để đáp ứng
với chương tŕnh
nhân đạo khẩn cấp
đang diễn ra do hậu
quả từ lũ lụt tàn
phá năm ngoái.
Hội JTS đă phản ứng
nhanh chóng với cuộc
khủng hoảng nhân đạo
này. Vào tháng 10
năm ngoái, với sự
hợp tác của các văn
pḥng chính phủ và
Chương tŕnh Phát
triển Nông thôn
Nhanh (FRDP) của tổ
chức phi chính phủ
phi lợi nhuận, Chủ
tịch JTS Gena Park
đă tiến hành một
nghiên cứu thực địa
ở Pakistan để xác
định các hộ gia đ́nh
cần được cứu trợ
nhất.
Dựa trên đánh giá
của họ, và tham khảo
ư kiến của Ḥa
thượng Pomnyun Sunim,
Hội JTS đă quyết
định cung cấp viện
trợ cho 10,000 hộ
gia đ́nh ở tỉnh
Sindh phía đông nam
Pakistan, được phân
phối với sự cộng tác
của FRDP.
JTS đă nhanh chóng
mua sắm và phân phối
nhiều loại vật tư,
với 3 đợt phân phối
phối hợp vào cuối
tháng 10-2922, tiếp
cận tổng cộng 6,000
hộ gia đ́nh. Những
khoản cung cấp này
bao gồm các mặt hàng
thiết yếu - với 11
loại thực phẩm, bao
gồm gạo, đậu, đường,
muối, hạt tiêu, dưa
chua, dầu ăn, bánh
quy và bột ḿ. Đợt
cứu trợ nhân đạo thứ
2 đă được tiến hành
vào tháng 1-2023,
cung cấp thành công
hàng tiếp tế cho hơn
4,000 hộ gia đ́nh.
(Buddhistdoor Global
– February 22, 2023)
Chủ
tịch JTS Gena Park,
người
đội mũ, với những
người nhận cứu trợ
nhân đạo của JTS Hàn
Quốc
Trung tâm phân phối
hàng cứu
trợ JTS Hàn Quốc tại
tỉnh
Sindh,
Pakistan
Các gia đ́nh
Paksitani nhận hàng
cứu trợ từ
Hội
JTS
Hàn Quốc
Photos: JTS Korea
HÀN QUỐC: Dấu hiệu
Taegeuk (Thái cực)
được t́m thấy trong
bức tranh Phật giáo
ở chùa Seonwonsa
Ngày 21-2-2023, Chùa
Seonwonsa của Phật
phái Jogye Hàn Quốc,
tọa lạc tại thành
phố Namwon của tỉnh
Bắc Jeolla, thông
báo rằng họ đă t́m
thấy dấu Taegeuk -
một biểu tượng được
đặt ở trung tâm của
quốc kỳ Hàn Quốc, từ
thời kỳ phong trào
chống Nhật Bản -
trong bức tranh được
cất giữ bên trong
ngôi chùa này. Bức
tranh mô tả Địa Tạng
Vương Bồ Tát và 10
vị vua của âm phủ,
và biểu tượng
Taegeuk được t́m
thấy trên chiếc mũ
chính thức của
Byeonseong, vị vua
thứ 6 của địa ngục.
Biểu tượng có chiều
rộng khoảng 8.5 cm
và chiều dài 3 cm,
phần Dương được sơn
màu đỏ và phần Âm
màu xanh lục, bao
quanh là h́nh bát
quái. Chùa Seonwonsa
cho biết đây là biểu
tượng Taegeuk, được
sử dụng trong thời
kỳ phong trào độc
lập chống lại Nhật
Bản trước khi định
dạng chính thức của
dấu hiệu Taegeuk
được áp dụng.
Theo hồ sơ, Taegeuk
được cho sản xuất
vào tháng 11-1917,
và nhà sư Jineung
(1873-1941) - một
học giả và sau đó là
sư trụ tŕ của chùa
Hwaeomsa - đă giám
sát toàn bộ quá
tŕnh sản xuất. Sư
Jineung là người
tiên phong của Phật
giáo Hàn Quốc, người
đă thành lập Trường
phái Linji chống lại
nỗ lực của các nhà
sư thân Nhật Bản
nhằm khuất phục Phật
giáo Hàn Quốc trước
Phật phái Jodong của
Nhật Bản.
“Đây là lần đầu tiên
dấu ấn Taegeuk được
t́m thấy trong một
bức tranh Phật giáo”,
Song Myeong-ho, nhà
nghiên cứu về quốc
kỳ Hàn Quốc và là
chuyên gia cố vấn
tại Cục Di sản Văn
hóa, nói. “Dường như
nó phản ảnh mong
muốn của họ rằng Đế
quốc Nhật Bản phải
gục ngă trước gươm
đao khi nó khuất
phục Triều Tiên bằng
gươm đao,” ông nói
thêm. “Hồi đó vào
năm 1917, tất cả các
hoạt động nghệ thuật
bao gồm cả chân dung
Đức Phật đều bị Nhật
Bản kiểm duyệt,” ông
Song giải thích. “Có
vẻ như dấu hiệu
Taegeuk đă được thêm
vào một cách bí mật
sau khi kiểm duyệt.
Nó phản ảnh sự khao
khát của giới Phật
giáo Hàn Quốc về nền
độc lập của đất nước.”
(THE DONG-A ILBO
February 22, 2023)
Biểu tượng Taegeuk
được t́m thấy trên
chiếc mũ chính thức
của Byeonseong, vị
vua thứ 6 của địa
ngục
Photo: Chin-Ku Lee
ẤN ĐỘ: Người Tây
Tạng cầu nguyện cho
sự trường thọ của
Đức Đạt Lai Lạt Ma
tại Chùa Lhagyari ở
Dharamshala
Tại Chùa Lhagyari ở
Dharamshala vào ngày
23-5-2023, ngày thứ
ba của lễ Losar,
người Tây Tạng đă
tập trung để cầu
nguyện cho Đức Đạt
lai Lạt ma được
trường thọ.
Losar là một lễ hội
được tổ chức hàng
năm để đánh dấu sự
khởi đầu của năm mới
của người Tây Tạng.
Được tổ chức bởi
người Tây Tạng và
Phật tử Tây Tạng
trên toàn thế giới,
Losar rơi vào các
ngày khác nhau theo
âm lịch của Tây Tạng.
Lễ kéo dài 15 ngày,
trong đó 3 ngày đầu
tiên là quan trọng
nhất.
Người Tây Tạng dâng
những lời cầu nguyện
Sang-Sol đặc biệt
vào Ngày thứ 3 của
Losar, năm mới của
người Tây Tạng.
‘Sang’ nghĩa là
hương và ‘sol’ nghĩa
là thức dậy. Họ cũng
gọi đó là lễ
thắp-hương.
Vào ngày này, người
Tây Tạng lưu vong
cầu nguyện cho sự
trường thọ của Đức
Đạt lai Lạt ma và
cho chính nghĩa của
Tây Tạng.
Trong thời gian này,
người Tây Tạng đến
thăm các tu viện,
thực hiện các điệu
múa và nghi lễ
truyền thống, và
tặng quà cho nhau.
Các gia đ́nh cũng
quây quần để làm
những món ăn và đồ
uống đặc biệt, chẳng
hạn như changkol (một
loại trà sữa ngọt)
và kapse (bánh bột
chiên).
(ANI – February 23,
3032)
Người Tây Tạng cầu
nguyện cho sự trường
thọ của Đức Đạt Lai
Lạt Ma tại Chùa
Lhagyari ở
Dharamshala
Photo: ANI
NHẬT BẢN: Bảo tàng
Quốc gia Tokyo Số
hóa các Kiệt tác
Nghệ thuật Phật giáo
Bảo tàng Quốc gia
Tokyo gần đây đă mở
một không gian triển
lăm mới nhằm cải
thiện khả năng tiếp
cận các tác phẩm
nghệ thuật quan
trọng liên quan đến
lịch sử Phật giáo ở
Nhật Bản.
Nằm trên tầng lửng
của Pḥng trưng bày
Bảo vật chùa Horyuji
của bảo tàng, khu
vực mới được cải tạo
này cung cấp các bản
sao chất lượng cao
của các tác phẩm
hiện quá mỏng manh
để trưng bày thường
xuyên.
Nó cũng có tính năng
xem kỹ thuật số
tương tác trên màn
h́nh 8K có độ phân
giải-cao, cho phép
khách tham quan truy
cập phóng to h́nh
ảnh của các tác phẩm
đến từng chi tiết
nhỏ nhất, và với độ
rơ nét cao hơn so
với khi xem bản gốc.
Được bảo tàng phát
hành gần đây, các
video có phụ đề
tiếng Anh cung cấp
cái nh́n hấp dẫn về
Chùa Horyuji và 2
tác phẩm nổi bật,
Bảo vật Quốc gia:
Tiểu sử Minh họa của
Hoàng tử Shotoku và
các Bích họa tại
Sảnh Kondo của Chùa
Horyuji.
(tipitaka.net –
February 27, 2023)
Không gian triển
lăm mới tại
Pḥng trưng bày
Kho báu Chùa
Horyuji của Bảo
tàng Quốc gia
Tokyo: Một thiết
bị xem kỹ thuật
số cho phép
khách truy cập
phóng to chi
tiết các tác
phẩm
Photo: Alice
Gordenker