TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
THÁNG 09.2018
Diệu Âm lược dịch
NEPAL: Phi trường Đức Phật Cồ Đàm ở Lâm T́ Ni sẽ được phát triển thành phi trường quốc tế
Để tín đồ Phật giáo Tích Lan có thể bay trực tiếp trên đường hành hương đến các thánh địa ở Lâm T́ Ni tại Nepal, phi trường Đức Phật Cồ Đàm ở Lâm T́ Ni sẽ được phát triển thành phi trường quốc tế với các cơ sở hiện đại.
Nữ Tổng thống Bidhya Devi Bhandari của Nepal tiết lộ điều này trong các cuộc hội thảo chính thức với Tổng thống Tích Lan Maithripala Sirisena, khi ông đến thăm bà tại Dinh Tổng thống sau hội nghị BÍMTEC vào chiều ngày 1-9-2018.
Tổng thống Sirisena nói ông sẽ mở rộng sự ủng hộ và hợp tác toàn diện nhất của ḿnh để hoàn thành thành công kế hoạch phát triển đại quy mô mà Quỹ Phát triển Lâm T́ Ni đă soạn thảo dành cho các thánh địa Phật giáo tại Nepal.
(NewsNow – September 4, 2018)
Nữ Tổng thống Nepal tiếp đón Tổng thống Tích Lan Maithripala Sirisena
Photo: Sudath Silva
TRUNG QUỐC: Phát hiện di tích hang động Phật giáo được t́m thấy ở tỉnh Thiểm Tây
Gần đây, các nhà khảo cổ học đă phát hiện di tích hang động Phật giáo có từ thời nhà Minh (1368-1644) ở phía bắc tỉnh Thiểm Tây của Trung Quốc.
Phát hiện này được thực hiện tại một địa điểm ở huyện Tuy Đức, thuộc địa cấp thị Yulin. Có 6 hang động, bằng đất sét, đă được khai quật, và hang lớn nhất có độ sâu 5,7 mét.Các tác phẩm điêu khắc, bích họa, và các mái hiên bằng đá cũng được t́m thấy trong các hang động này, Viện nghiên cứu khảo cổ tỉnh Thiểm Tây cho biết.
Đây là những di tích hang động Phật giáo bằng đất sét đầu tiên từ triều đại nhà Minh được phát hiện trên địa bàn tỉnh. Hu Chunbo, một nhà nghiên cứu tại viện nghiên cứu, cho biết những phát hiện mới này cung cấp các tài liệu có giá trị cho nghiên cứu về giao thông vận tải, sự trao đổi văn hóa Phật giáo, và sự phân bố bộ lạc vào giữa triều đại nhà Minh.(NewsNow – September 4, 2018)
Các tác phẩm điêu khắc, bích họa, và các mái hiên bằng đá được t́m thấy trong các hang động Phật giáo tại tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Photos: NewsNow
ẤN ĐỘ: Lễ cầu nguyện Đức Đạt lai Lạt ma được trường thọ
Dharamshala, Ấn Độ - Ngày 3-9-2018, người Tây Tạng lưu vong định cư tại đông bắc Ấn Độ cùng một số tổ chức phi chính phủ đă làm lễ cầu nguyện trường thọ cho Đức Đạt lai Lạt ma tại chùa Thekchen Choling Tsuglakhang.
Người Tây Tạng trong trang phục đẹp đă tập trung trong buổi lễ tôn giáo này để cúng dường lên vị lănh đạo cao niên Đạt lai Lạt ma, người tuy vậy đă khẳng định một lần nữa rằng sẽ sống hơn trăm tuổi để làm vui ḷng những người dự lễ.
Đức Đạt lai Lạt ma đă kêu gọi người Tây Tạng bảo tồn và học ngôn ngữ của ḿnh nhằm ǵn giữ kho lưu trữ cuối cùng của kiến thức và trí huệ Phật giáo, vốn có tiềm năng to lớn để mang lại lợi ích cho thế giới.
(Phayul – September 3, 2018)
Đức Đạt lai Lạt ma trong lễ cầu nguyện trường thọ tại Dharamshala vào ngày 3-9-2018
Photos: Kunsang Gashon
NHẬT BẢN: Triển lăm ‘Kho báu của Nghệ thuật Phật giáo’
Từ ngày 8-9 đến 14-10-2018, cuộc triển lăm mang tên ‘Kho báu của Nghệ thuật Phật giáo’ sẽ được tổ chức tại Bảo tàng Sen-Oku Hakuko Kan ở Kyoto .
Khởi nguồn từ Ấn Độ, Phật giáo đă đến Nhật Bản thông qua các nhà sư du hành trên con đường Tơ lụa vào thế kỷ thứ 5. Khi tôn giáo này phát triển mạnh ở Đông Á, các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo cũng phát triển mạnh với những pho tượng và những bức tranh mà hiện nay được mọi giới ngưỡng mộ.
Bao gồm nghệ thuật Phật giáo thế giới và sự truyền bá và phát triển của đạo này ở các vùng khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ, triển lăm ‘Kho báu của Nghệ thuật Phật giáo’ trưng bày nhiều Bảo vật Quốc gia và Tài sản Văn hóa Quan trọng. Các hiện vật nổi bật bao gồm các tác phẩm chạm khắc đá từ trung tâm cổ đại của Phật giáo ở Ấn Độ, Gandhara; các tác phẩm nghệ thuật từ Trung Hoa; một bức tượng đồng mạ vàng từ bán đảo Triều Tiên; và những bức tranh và tác phẩm chạm khắc bằng gỗ của Phật giáo từ Nhật Bản.
(The Japan Times – September 4, 2018)
Tác phẩm nghệ thuật Phật giáo Gandhara ‘Sự đản sinh của Tất Đạt Đa-Thích Ca Mâu Ni’
Photo: The Japan Times
AFGHANISTAN:Các nhà khảo cổ học Afghanistan và Pháp nghiên cứu về thành phố cổ gần các tượng Đại Phật Bamyan
Các nhà khảo cổ học Afghanistan và Pháp đă bắt đầu cuộc nghiên cứu chung về một thành phố cổ có tên gọi là Gholghola, nằm gần các tượng Đại Phật ở thành phố miền trung Bamyan.
Nhóm nghiên cứu chung người Afghanistan-Pháp này, cùng với 30 sinh viên khảo cổ học, đang nghiên cứu về lịch sử và kiến trúc của thành phố Gholghola trong một tuần qua.
Ghoghola nằm trên một ngọn đồi gần các tượng Đại Phật và là một trong 8 di tích cổ của Bamyan.
Nhà khảo cổ Julio Bendezu-Sarmiento, trưởng phái đoàn khảo cổ Pháp tại Afghanistan, cho biết mục đích của cuộc nghiên cứu về thành phố Gholghola là để biết những vị vua nào đă sống ở đây và họ thuộc thời nào. Ông nói rằng tầm quan trọng của thành phố Gholghola là ở việc nó đă thu hút nhiều du khách hơn sau khi các tượng Đại Phật bị Taliban phá hủy. Ông nói cuộc nghiên cứu của họ sẽ giúp thu hút thêm du khách đến từ nước ngoài.
(tipitaka.net – September 6, 2018)
Nhóm khảo cổ học Afghanistan - Pháp nghiên cứu về thành phố cổ Gholghola ở gần các tượng Đại Phật Bamyan
Photo: MENAFN
HOA KỲ: Hàng trăm Phật tử tham gia cuộc tuần hành v́ khí hậu tại San Francisco
Vào ngày thứ bảy 08-09-2018, Phật tử từ 15 cộng đồng khác nhau đă tuần hành cùng với hàng ngàn người khác ở San Francisco để kêu gọi sự chú ư đến biến đổi khí hậu.
Hơn 300 Phật tử là một phần của cuộc biểu t́nh phản đối về biến đổi khí hậu của liên tôn giáo, diễn ra tại San Francisco với trên 120 giáo hội tham gia.
Cuộc tuần hành nói trên bắt đầu với một cuộc thiền định do các nhà sư từ Trung tâm Thiền Green Gulch dẫn đầu, sau đó là một buổi lễ đa tín ngưỡng.
Biểu t́nh tuần hành v́ Khí hậu là một trong nhiều cuộc tuần hành đă diẽn ra trên toàn thế giới vào cuối tuần này, nhấn mạnh những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu hiện tại và tầm quan trọng của năng lượng tái tạo.
(Lion’s Roar – September 11, 2018)
Một số cộng đồng Phật giáo trong cuộc biểu t́nh tuần hành v́ khí hậu tại San Francisco
Photos: Facebook
Ư ĐẠI LỢI: Đạo sư Phật giáo Tây Tạng nhận danh hiệu cao quư nhất của nước Ư
Acridosso, Ư Đại Lợi - Ngày 10-9-2018, Đạo sư Phật giáo Tây Tạng, Giáo sư Namkhai Norbu Rinpoche đă được trao tặng danh hiệu cao nhất của nước Ư: “Đạo trưởng Tài trí của nước Cộng ḥa Ư Đại Lợi”.
Trong một buổi lễ được tổ chức tại Hội đồng Thành phố Acridosso, Tỉnh trưởng Grosseto, Cinzia Torraco, thay mặt cho Tổng thống Cộng ḥa Ư đă trao tặng giải thưởng này cho Đạo sư Namkhai Norbu Rinpoche.
Đạo sư Namkhai được công nhận v́ những đóng góp của ông trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, kinh tế, và trong việc tham gia của ông với các cơ quan công cộng và các hoạt động được thực hiện cho mục đích xă hội, từ thiện và nhân đạo.
Thông qua các hoạt động chuyên môn của ḿnh trong vài thập kỷ qua, Đạo sư Namkhai đă thiết lập các cộng đồng Dzogchen ở Ư, Hoa Kỳ, Nam Mỹ, Úc và Nga cũng như Viện Shang-Shung quốc tế để bảo tồn các truyền thống văn hóa của Tây Tạng.
(Phayul – September 11, 2018)
Đạo sư Tây Tạng Namkhai Norbu Rinpoche được trao tặng danh hiệu “Đạo trưởng Tài trí của nước Cộng ḥa Ư Đại Lợi”.
Photo: Ento Russo
HỒNG KÔNG: Bảo tàng Di sản Hồng Kông triển lăm bản sao kỹ thuật số của các hang động Mạc Cao ở Đôn Hoàng
Bảo tàng Di sản Hồng Kông đă mở một cuộc triển lăm tái tạo bằng kỹ thuật số 3D của Hang động Phật giáo cổ Mạc Cao tại Đôn Hoàng, thuộc tỉnh Cam Túc ở phía tây bắc Trung Quốc. Triển lăm, có tiêu đề "Đôn Hoàng kỹ thuật số - Truyện về Trời và Đất", đă mở cửa cho công chúng vào ngày 11 tháng 7 và sẽ tiếp tục cho đến ngày 22 tháng 10.
Các bản sao kỹ thuật số trưng bày tại Hồng Kông là kết quả của một dự án bảo tồn đáng chú ư được đưa ra vào những năm 1990.
Học viện Đôn Hoàng đă hợp tác với một số tổ chức nghiên cứu khoa học để bảo tồn nghệ thuật kỹ thuật số từ hang động Mạc Cao, vốn đang bị đe doạ bởi các yếu tố môi trường và du lịch. Rất nhiều bức tranh tường và tác phẩm điêu khắc trong hang động đă được quét bằng máy quét 3D, trung b́nh 40.000 h́nh ảnh trên 300 mét vuông để tạo ra các bản sao chất lượng cao được tŕnh bày tạicuộc triển lăm này.
(Buddhistdoor Global – September 10, 2018)
Một số bản sao 3D (các hang số 254, 285 và 61) của hang động Mạc Cao
Photos: scmp.com
HOA KỲ: Triển lăm nghệ thuật Phật giáo Trung Hoa cổ đại tại Missouri
Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis ở thành phố Kansas, Missouri, đang trưng bày một bộ sưu tập nghệ thuật của Phật giáo Trung Hoa cổ xưa – có niên đại từ thời Ngũ Đại (907-960) đến đầu thời nhà Minh (1368-1644). Bao gồm một số tác phẩm quư hiếm được chọn từ bộ sưu tập của bảo tàng, cuộc triển lăm này khám phá sự phát triển của nghệ thuật Phật giáo Trung Hoa trong thời kỳ đó.
"Trung tâm của triển lăm là bức tranh tường miêu tả Bồ Tát Quán Thế Âm, vốn từng trang trí một hội trường đền thờ ở miền bắc Trung Quốc vào thời Ngũ Đại", một thông cáo báo chí bảo tàng cho biết. "Đây là một trong những tác phẩm lâu đời nhất và lớn nhất c̣n tồn tại của loại h́nh này."
Ngoài ra tại triển lăm c̣n có 4 bức tranh cuộn - bao gồm một cặp tranh minh họa bằng hoa sen - và một tác phẩm điêu khắc vị la hán ngồi bằng gỗ sơn vốn chưa từng được trưng bày tại bảo tàng.Triển lăm sẽ kéo dài đến ngày 30-9-2018.
(Tipitaka Network – September 14, 2018)
Họa phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát thời Ngũ Đại (907-960)
Photo: Blouin Artinfo
NEPAL - ẤN ĐỘ: Khánh thành dịch vụ xe buưt từ Kathmandu đến Bồ đề Đạo tràng
Kathmandu,Nepal - Ngày 14-9-2018, một dịch vụ xe buưt giữa thủ đô Kathmandu của Nepal và Bồ đề Đạo tràng, địa điểm hành hương Phật giáo nổi tiếng ở Ấn Độ, đă được khánh thành bởi Đại sứ Ấn Độ tại Nepal và Bộ trưởng Bộ Cơ sở Hạ tầng và Giao thông Vận tải của Nepal.
Những người hành hương từ cả hai đất nước này có thể dễ dàng đi lại giữa đền Swayambhunath ở thung lũng Kathmandu và Bồ đề Đạo tràng ở Bihar. Xe buưt Kathmandu-Bồ đề Đạo tràng sẽ đi qua Birgunj, Raxaul, Motihari, Muzaffarpur, Hajipur, Patna và Gaya.
Dịch vụ xe buưt giữa hai thành phố được thiết lập nhằm thúc đẩy du lịch hành hương giữa Ấn Độ và Nepal.
Trước đó, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đă khánh thành một dịch vụ xe buưt mới từ Janakpur đến Ayodhya nhân chuyến thăm cấp nhà nước của ông tại Nepal.
(ANI – September 14, 2018)
ẤN ĐỘ: Lễ hội Phật giáo tôn vinh Đạo sư Naropa tại Jammu & Kashmir
Leh, Jammu & Kashmir – Vào ngày 16-9-2018, một lễ hội Phật giáo kéo dài trong 5 ngày được tổ chức để tôn vinh Đạo sư Naropa (Na-lạc -ba) – vị thánh giả bảo trợ của ḍng truyền thừa Drukpa – đă bắt đầu tại bang Jammu & Kashmir.
Hàng trăm người tập trung tại Naro Photang Hemis để tham gia vào các buổi lễ hàng ngàn năm tuổi, nơi có những cuộc tŕnh diễn văn hóa đầy màu sắc thể hiện truyền thống phong phú của người dân địa phương. Rinchen Wacher, Chủ tịch Hiệp hội Thanh niên Drukpa, cho biết những lễ hội như vậy đă tạo nên nền tảng để mọi người ǵn giữ được nền văn hóa của ḿnh. Lễ hội này kỷ niệm cuộc đời của vị thánh giả Ấn Độ Naropa mà giáo lư của Ngài được xem là cốt lơi của Phật giáo.
(ANI – September 17, 2018)
Tượng Đạo sư Naropa
Photo: Google
HÀN QUỐC: Ngôi chùa trong bức tranh của họa sĩ Kim Hong-do (1745-?) được xác định là chùa Shinkwansa
Một phân tích gần đây cho thấy ngôi chùa Phật giáo xuất hiện trong bức tranh “Sansaguiseungdo” của họa sĩ Kim Hong-do là chùa “Shinkwansa” ở Haeju thuộc tỉnh Hwanghae.
Nhà đấu giá chuyên về đồ cổ My Art Auction (Đấu giá Nghệ thuật Của tôi) ở Hàn Quốc đă công bố điều này vào ngày 18-9-2018.
Bức tranh “Sansaguiseungdo” miêu tả một tu sĩ Phật giáo chống gậy đi về hướng một Phật tự nằm sâu trong núi vào một ngày mùa thu. Họa phẩm này được cho là hiếm có v́ Kim Hong-do hiếm khi vẽ cảnh thiên nhiên. Nhưng bức tranh chưa được nghiên cứu đầy đủ, ví dụ như nó đă được vẽ khi nào và tại sao, trong khi bài thơ tứ tuyệt viết trên tranh th́ đă bị hỏng nặng.
(english.donga.com – September 19, 2018)
Bức tranh “Sansaguiseungdo” của họa sĩ Kim Hong-do
Photo: donga.com
ẤN ĐỘ: Đức Đạt lai Lạt ma sẽ được trao Giải thưởng Gandhidarsan
Đức Đạt lai Lạt ma sẽ được trao Giải thưởng Quốc tế Gandhidarsan 2018 của Hội Gandhi Toàn cầu, các nhà tổ chức cho biết.
Giải thưởng bao gồm số tiền 300,000 Rupees, một biểu chương và tác phẩm điêu khắc, chủ tịch S. Vijayan của Hội Gandhi Toàn cầu công bố tại một cuộc họp báo ở thành phố Thiruvananthapuram, bang Kerena, vào ngày 18-9-2018.
Được xem là đại sứ toàn cầu về ḥa b́nh và ḥa giải, Đức Đạt lai Lạt ma là một người rất ngưỡng mộ Mahatma Gandhi và các nguyên tắc Ahimsa của ông. Đức Đạt lai Lạt ma cũng đă chủ trương bất bạo động trong việc giải quyết cho tự do chính trị của đất nước ḿnh từ năm 1959.
(Phayul – September 19, 2018)
Đức Đạt lai Lạt ma
Photo: Phayul
CAM BỐT: Hội Phật giáo Từ Tế Đài Loan giúp nạn nhân lũ lụt tại Cam Bốt
Hội Phật giáo Từ Tế Đài Loan gần đây đă cung cấp hàng cứu trợ nạn nhân lũ lụt tại Cam Bốt, phân phối cho gần 3,000 hộ gia đ́nh.
Phối hợp với chính quyền địa phương, các t́nh nguyện viên Từ Tế đă phân phối bánh ḿ cho 200 gia đ́nh bị ảnh hưởng bởi lũ lụt trong tháng 7 và tháng 8.
Đầu tháng 9, tại 7 ngôi làng ở tỉnh Kampong Cham, Hội đă phân phát cho 879 hộ gia đ́nh mỗi hộ 40 kg gạo do Hội đồng Nông nghiệp Đài Loan cung cấp, một thùng ḿ chay ăn liền và bánh ḿ – đủ cho một gia đ́nh 4 người ăn trong một tháng.
Vào giữa tháng 9, các t́nh nguyện viên Từ Tế đă thăm và phân phối lương thực cho hơn 2,000 hộ gia đ́nh nạn nhân lũ lụt tại tỉnh Tboung Khmum.
(Focus Taiwan – September 19, 2018)
Hội Phật giáo Từ Tế Đài Loan cứu trợ nạn nhân lũ lụt tại Cam Bốt
Photo: Focus Taiwan
ẤN ĐỘ: Bang Maharashtra phát triển Ajanta và Ellora cho Du lịch Phật giáo
Công ty Phát triển Du lịch Maharashtra (MTDC) thuộc chính quyền bang Maharashtra đă vạch ra một kế hoạch để làm cho các di sản Phật giáo của Ajanta và Ellora trở thành những điểm đến du lịch và hành hương mang tính biểu tượng dọc theo mạng mạch Phật giáo đang phát triển.
Ajanta và Ellora là các Di sản Thế giới UNESCO nằm cách thành phố Aurangabad 29 km và 107 km.
Atjanta bao gồm 30 hang động cắt-đá được tạo tác giữa thế kỷ thứ 2 và thứ 5. Chúng chứa một số thí dụ hiếm có nhất và đẹp nhất c̣n sót lại của nghệ thuật tôn giáo Phật giáo cổ đại – đăc biệt là các tranh vẽ trên đá.
Ellora gồm 34 hang động cắt-đá, được tạo dựng từ thế kỷ thứ 5 đến thứ 10, là nơi có các tu viện và đền thờ của 3 truyền thống tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độ giáo và đạo Jaina. Để thu hút khách hành hương Phật giáo và khách du lịch, chính quyền Maharashtra đang có kế hoạch hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo KJ Somaiya ở Mumbai để thiết kế các gói du lịch.
(Buddhistdoor Global – September 21, 2018)
Ellora là một trong những khu phức hợp hang động tự viện cắt-đá lớn nhất thế giới
Photo: atlasobscura.com
Các tượng Phật ở một trong những hang động Phật giáo tại Ellora myupscprelims.com
Các di tích hang động cắt đá tại Atjanta
Photo: quora.com
Một Phật điện bên trong Hang động Atjanta
Photo: timesofindia.indiatimes.com
ĐỨC: Khánh thành bảo tháp tại Đại Tịnh xá Hamburg
Đánh dấu một mốc quan trọng cho Phật tử tại Đức, bảo tháp đầu tiên đă được khánh thành tại Đại Tịnh xá Hamburg vào ngày 8-9-2018. Bảo tháp được đặc biệt mang đến từ Tích Lan, và công tŕnh này liên quan đến việc thành lập một bảo tháp do Ḥa thượng Tiến sĩ Rathmale Punnaratana của Đại Tịnh xá Hamburg khởi xướng, với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Tích Lan tại Berlin.
Các xá lợi linh thiêng đă được tôn trí trong bào tháp tại một buổi lễ đặc biệt với sự tham gia của Đại Tăng đoàn cùng sự tham dự của một số quan chức của 2 nước.
Đông đảo của Phật tử Tích Lan và Đức tham dự và phụ giúp đă làm cho buổi lễ thành công tốt đẹp. Đại sứ Tích Lan Hettiarachchi nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiện lịch sử đặc biệt này, vốn sẽ cho phép và tạo thuận lợi cho người dân để suy nghiệm và thấm nhuần lời dạy của Đức Phật.
(NEWS.LK – September 23, 2018)
Khánh thành bảo tháp tại Đại Tịnh xá Hamburg
Photo: NEWS.LK
NHẬT BẢN: Các tu sĩ Nhật Bản chia sẻ kinh điển Phật giáo cổ đại thông qua âm nhạc hiện đại
Một trong những nhiệm vụ cốt lơi của một tu sĩ Phật giáo là tụng niệm kinh Phật như là một phần trong tu tập hàng ngày của ḿnh.
Tuy nhiên, hai tu sĩ Nhật Bản - một tăng, một ni - đă có cách tiếp cận khác bằng cách truyền bá đạo Phật qua âm nhạc đương đại: tăng sĩ Kanho Yakushiji và ni cô Satoshi Yamamoto cùng kết hợp kinh điển Phật giáo với dàn nhạc và công nghệ hiện đại.
Yakushiji và Yamamoto thành lập ban nhạc Kissaquo vào năm 2003, và kể từ đó họ đă tŕnh diễn âm nhạc của ḿnh tại các chùa và các câu lạc bộ nhỏ. Các ca khúc của họ đặc biệt thu hút giới trẻ đến với Phật giáo. Và kể từ khi thành lập ban nhạc, cặp đôi này đă phát hành một số album, hiện có trên các nền tảng chia sẻ âm nhạc trực tuyến. Trong số các bản phát hành phổ biến nhất của 2 tăng ni ca sĩ này có Tâm Kinh, một trong những bản kinh nổi tiếng nhất trong Phật giáo Đại thừa, đă trở thành một bản hit của họ.
Một ni cô ca sĩ khác, tŕnh diễn với nghệ danh Thần tượng-bồ tát (Idol-bosatsu), cũng đang thực hiện sứ mạng tương tự để thu hút thanh niên đến với Phật giáo. Cô hát những giai điệu techno-pop do các nhạc sĩ chuyên nghiệp sáng tác.
(Buddhistdoor Global – September 24, 2018)
Nhà sư ca sĩ Kanho Yakushiji
Photo: nikkei.com
Ni cô ca sĩ Idol-bosatsu
Photo: twitter.com
THÁI LAN: Trường Đại học tăng sĩ của Thái Lan sẽ mở các khóa thạc sĩ và học vị tiến sĩ thiền định
Ngày 24-9-2018, một vị cao tăng từ Trường Đại học tăng sĩ Mahachulalongkornrajavidylaya ở Bangkok cho biết trường sẽ mở một chương tŕnh thạc sĩ và học vị tiến sĩ về nghiên cứu ư thức và thiền định.
Phra Maha Hansa Thammahaso, giám đốc trường Cao đẳng Nghiên cứu Phật giáo của trường đại học này nói rằng trường đă kư một thỏa thuận hợp tác với trường Đại học Phật giáo Dharma Gate (Pháp Môn) ở Hungary để cung cấp các khóa học này.
Các khóa học dựa trên những ư kiến và kết luận từ một hội thảo học thuật quốc tế được tổ chức gần đây về thiền định, vị giám đốc nói.
Các khóa học sẽ bắt đầu trong năm học tới, ông nói thêm.
(The Nation – September 24, 2018)
Trường Đại học tăng sĩ Mahachulalongkornrajavidylaya (Bangkok, Thái Lan)
Photo: studyinthailand.org
CỘNG H̉A KALMYKIA (Liên bang Nga): Ḥa thượng Yelo Rinpoche hoằng pháp tại thủ đô Elista
Cao tăng Phật phái Gelug, Ḥa thượng Yelo Rinpoche, đă từ nước cộng ḥa Burytia sang thăm nước cộng ḥa Kalmykia từ ngày 14 đến 25-9-2018 để hướng dẫn các nghi thức Mật tông hàng năm và thuyết pháp.
Chương tŕnh được tổ chức tại ngôi chùa lớn nhất Âu châu - chùa Thích Ca Mâu Ni Kim Tự, c̣n gọi là chùa trung tâm - ở thủ đô Elista của Kalmykia.
Yelo Rinpoche sinh năm 1943 tại Tây Tạng. Năm 3 tuổi, ngài được công nhận là hóa thân thứ tư của Yelo Rinpoche, và 4 năm sau ngài thọ giới tu sĩ. Về sau ngài rời quê hương, sang Ấn Độ tu học và làm việc. Ngài đạt được tŕnh độ giáo dục cao nhất trong truyền thống Gelug, gọi là geshe lharampa (tương đương với bằng tiến sĩ) vào năm 1979.
Năm 1993, theo lời khuyên của Đức Đạt lai Lạt ma, Yelo Rinpoche chuyển đến Buryatia – một trong những nước cộng ḥa Phật giáo ở Liên bang Nga – và vào năm 2004 ngài thành lập chùa Datsan Rinpoche Bagsha tại thủ đô Ulan Ude của Buryatia.
(Buddhistdoor Global – September 26, 2018)
Yelo Rinpoche (đứng giữa) chủ tŕ các nghi thức Mật tông tại Elista, Kalmykia
Photo: shakyamuni.ru
PHI LUẬT TÂN: Tổ chức nhân đạo Phật giáo JTS cứu trợ nạn nhân trận siêu băo Mangkhut
Ngay sau khi trận băo lớn Mangkhut tấn công Luzon, ḥn đảo nằm ở cực bắc và là đảo lớn nhất tại quần đảo Phi Luật Tân vào ngày 14-9-2018, tổ chức nhân đạo Phật giáo phi chính phủ Join Together Society (JTS) đă nhanh chóng triển khai một đội nhân viên cứu trợ t́nh nguyện để cứu trợ các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi trận siêu băo này.
Khi đến hiện trường, đội cứu trợ đă khảo sát tác động của băo và thiết lập hệ thống phân phối để cung cấp cho người dân địa phương các mặt hàng cơ bản và hàng cứu trợ, như gạo và các sản phẩm thực phẩm khác và các đồ gia dụng thiết yếu, bao gồm lưới chống muỗi, muỗng, chén dĩa, xà pḥng, văn pḥng phẩm và dụng cụ nấu ăn. Các t́nh nguyện viên JTS đă mang được hàng cứu trợ đến cho khoảng 440 hộ gia đ́nh ở Itogon và hơn 65 hộ gia đ́nh ở Loacan gần đó.
Hội JTP Quốc tế được thành lập vào năm 1993 bởi Thiền sư Hàn Quốc Pomnyun Sunim. Có trụ sở chính tại Seoul, Hàn Quốc, JTS điều hành các văn pḥng chương tŕnh tại Hàn Quốc, Đức và Mỹ, cùng với các văn pḥng làm việc tại hiện trường ở Ấn Độ và Phi Luật Tân.
(Buddhistdoor Global – September 27, 2018)
Tổ chức nhân đạo Phật giáo JTS cứu trợ nạn nhân trận siêu băo Mangkhut
Photos: Kim Ji Hea & JTS
TRỞ LẠI TRANG TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI