TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
THÁNG 06.2017
Diệu Âm lược dịch
BAGLADESH: Tu viện Phật giáo Dhammarajika tổ chức các bữa ăn iftar cho người Hồi giáo
Tu viện Phật giáo Dhammarajika cung cấp bữa ăn iftar cho người Hồi giáo nghèo đói trong tháng lễ Ramadan linh thiêng.
Là một dấu hiệu của sự thân thiện và ḷng từ bi, Tu viện Dhammarajika ở khu Basabo của thủ đô Dhaka đă cung cấp các bữa ăn iftar cho những người nghèo đói của cộng đồng này trong mỗi tháng lễ Ramadan kể từ năm 2013.
Được đề ra bởi Ḥa thượng Suddhananda Mahathero, sáng kiến nổi bật này - một gương mẫu hiếm có – tái khẳng định tinh thần thế tục bất diệt của Bangladesh, sau khi đất nước này gần đây đă chứng kiến một số bất ổn về tôn giáo.
Trong mỗi buổi tối của tháng ăn chay linh thiêng, một hàng dài những người nghèo đứng chờ trước cổng Phật viện để nhận bữa iftar mà người Hồi giáo ăn sau ngày nhịn đói.
(Dhaka Tribune – June 2, 2017)
Tu viện Phật giáo Dhammarajika cung cấp bữa ăn iftar cho người nghèo Hồi giáo trong tháng lễ Ramadan
Photos: Mahmud Hossain Opu
NGA: Thủ tướng Ấn Độ tặng ngôi chùa Phật giáo ở St. Petersburg bộ kinh Phật giáo Urga Kanjur quư hiếm
St. Petersburg, Nga – Ngày 2-6-2017, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đă tặng chùa Datsan Gunzchoinei ở St. Petersburg hơn 100 tập kinh Urga Kanjur.
Phiên bản Urga (Mông Cổ) này của kinh Phật giáo Tây Tạng Kanjur măi tới năm 1955 mới được biết đến, khi giáo sư Raghi Vira mang đến Ấn Độ bộ kinh đầy đủ gồm 104 tập với một tập ghi danh mục. Ông đă được Thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Mông Cổ tặng, như một bản hiếm có trong thư mục.
Bản kinh Kanjur này đă được sửa đổi, biên tập và khắc bản gỗ từ năm 1908 đến 1920 dưới sự bảo trợ của vị Jibcumdampa cuối cùng của Mông Cổ. Nó được so sánh với phiên bản Đức Cách (của tộc Tạng Cam Tư) và 2 phiên bản tiếng Hán. Nó vẫn giữ theo thứ tự của kinh Tshal-pa Kanjur, vốn dựa trên bản danh mục cổ.
(ANI – June 2, 2017)
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tặng chùa Datsan Gunzchoinei ở St. Petersburg bộ kinh Urga Kanjur - Photo: ANI
ẤN ĐỘ: Cảnh sát bắt giữ 2 kẻ đánh cắp pho tượng Phật 900 năm tuổi
Ngày 4-6-2017, Cảnh sát h́nh sự Delhi đă thu hồi một tượng Phật Pema Lingpa vốn bị đánh cắp từ một tu viện ở huyện Tawang của bang Arunachal Pradesh. Pho tượng bằng vàng này - cao 15,24 cm, có gắn một viên đá quư trên bàn tay – được cho là khoảng 900 năm tuổi, bị mất từ nhà của vị trưởng lạt ma.
Cảnh sát đă bắt giữ con rể cũ của vị lạt ma và bạn gái của anh ta khi cặp đôi này đang cố bán pho tượng trị giá khoảng 200,000 Rupees cho một khách hàng tại khu Majnu Ka Tilla.
Tượng Phật nói trên thường được cất kỹ tại nhà của vị trưởng lạt ma và trưng bày trước công chúng, đặc biệt là trong các sự kiện tôn giáo ở Arunachal Pradesh.
(TNN – June 6, 2017)
Tượng Phật Pema Lingpa
Photo: TNN
BHUTAN: Công chúa Nhật Bản viếng bảo tàng và Phật viện ở Paro
Paro, Bhutan – Ngày 5-6-2017, Công chúa Mako của Nhật Bản đă viếng một tu viện Phật giáo và một bảo tàng quốc gia trong chuyến thăm vương quốc Bhutan ở vùng Hi Mă Lạp Sơn.
Mako, 25 tuổi, đă viếng Paro Dzong, một trung tâm hành chính và cũng là một tu viện Phật giáo. Công chúa cũng tham quan bảo tàng quốc gia mà cha mẹ cô (Hoàng tử Fumihito và Công nương Kiko) cũng như Thái tử Nahuhito đă từng viếng.
Công chúa Mako rất thích những mặt nạ truyền thống và những bức họa Phật giáo được trưng bày tại bảo tàng.
Trước đó trong cùng ngày, công chúa đă tham quan những nơi có liên quan đến Keiji Nishioka, chuyên gia nông nghiệp người Nhật đă quá cố, là người được gọi là “cha đẻ của nông nghiệp Bhutan”.
(Asahi Shimbun – June 6, 2017)
Công chúa Mako viếng tu viện và bảo tàng tại thị trấn Paro, Bhutan
Photos: Ayako Nakada
TRUNG QUỐC: Khám phá lại ngôi chùa Phật giáo thế kỷ thứ 4 bên dưới thành phố Thành Đô
Gần đây, các phế tích của chùa Fugan, một di tích Phật giáo nổi tiếng từ triều Đông Tấn (317 AD – 589 AD) đến triều Nam Tống (1127-1279) đă được tái khám phá bên dưới đường Shiye ở Thành Đô (Tứ Xuyên) bởi các nhà khảo cổ học.
Đến nay các vật tạo tác được tái khám phá bao gồm hơn 1,000 bia bằng đất sét khắc kinh Phật và hơn 500 tác phẩm khắc đá về Đức Phật và chư Bồ tát. Nhiều đồ gốm sứ gia dụng và các vật liệu xây dựng cũng đă được t́m thấy.
Các nhà khảo cổ đă khai quật khoảng 11,000 m2, vốn chỉ là một phần của khu chùa này khi nó c̣n hoạt động vào thời nhà Tùy và nhà Đường (581 AD – 907 AD).
Chùa Fugan là một ngôi chùa nổi tiếng trong số các chùa cổ từng phát triển mạnh trong thời kỳ thịnh vượng của nhà Đường, nhưng dần dần suy tàn trong những cuộc chiến của thời nhà Tống.
(NewsNow – June 6, 2017)
Các nhà khảo cổ đang làm việc tại khu di tích Chùa Fugan ở Thành Đô, Tứ Xuyên (Trung Quốc)
Photos: scmp.com
CANADA: Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ 10 về sức khỏe tinh thần
Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ 10 sẽ diễn ra vào ngày 17 và 18-6-2017 tại Trung tâm Khoa học Ontario ở Toronto, Canada.
Hội nghị sẽ có 15 diễn giả - một sự kết hợp của các triết gia Phật giáo, các nhà khoa học và các chuyên gia về sức khỏe tinh thần - chia sẻ về cách mà chánh niệm có thể trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, đưa ra những kết nối giữa Phật giáo và khoa học.
Các chủ đề bao gồm định nghĩa của Đức Phật về chánh niệm đúng, các tiến bộ trong trị liệu về nhận thức dựa vào chánh niệm, và cách mà suy nghĩ của chúng ta có thể làm thay đổi cấu trúc của năo bộ. Trong phần bế mạc của hội nghị, những người tham dự sẽ thảo luận về tương lai của Phật giáo và cách thức mà chánh niệm có thể giúp chúng ta đáp ứng với bất cứ t́nh huống nào một cách thích hợp và có lợi.
Đây là lần đầu tiên Hội nghị Phật giáo Toàn cầu được tổ chức tại Bắc Mỹ; 9 lần trước đă diễn ra tại Úc hoặc Singapore.
(tipitaka.net – June 10, 2017)
Poster của Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ 10
Photo: Tipitaka Network
ẤN ĐỘ: Đức Đạt lai Lạt ma nói rằng các thầy giáo nên h́nh thành tương lai của học sinh bằng cách tiếp cận từ bi
Dharamshala, Ấn Độ - Ngày 8-6-2017 tại tư thất của ḿnh, Đức Đạt lai Lạt ma đă phát biểu trước khoảng 140 thầy giáo và hiệu trưởng của các trường học Tây Tạng khác nhau – đến từ khắp Ấn Độ và Nepal – rằng họ nên áp dụng cách tiếp cận từ bi để h́nh thành tương lai của học sinh.
Đức Đạt lai Lạt ma nói rằng một thầy giáo tốt hơn sẽ có nhiều ảnh hưởng hơn đối với học tṛ, v́ tṛ tự động phát triển một ư thức tôn trọng đối với thầy, và sau đó những bài học đă dạy sẽ được tṛ ghi khắc một cách tốt đẹp hơn nhiều. Ngược lại, dạy học mà không có sự chăm lo và quan tâm th́ không để lại tác động ảnh hưởng ǵ đến cuộc đời của học sinh.
Đức Đạt lai Lạt mai nói rằng mục tiêu chính của việc đưa những lời dạy của Đưc Phật vào môn học mà không chạm đến bất cứ khía cạnh tôn giáo nào là để đạt được sự tiếp thụ và phạm vi rộng hơn.
(Phayul – June 8, 2017)
Đức Đạt lai Lạt ma và các thầy giáo đến từ khắp Ấn Độ và Nepal
Photo: Phayul
HOA KỲ: Sư cô - ngôi sao nhạc Rock Ani Choying lưu diễn tại 6 thành phố của Hoa Kỳ
Từ ngày 3 đến 25-6-2017, Ani Choying Drolma, nữ tu sĩ Phật giáo – ca sĩ nổi tiếng người Nepal sẽ tŕnh diễn trực tiếp tại 6 thành phố của Hoa Kỳ, bao gồm Los Angeles, San Francisco, Seattle, Portland, Washington DC và Boston.
Là một sư cô và một nhạc sĩ, Ani Choying nổi tiếng tại Nepal và khắp thế giới v́ đă mang nhiều bài tụng ca và hoan ca Phật giáo Tây Tạng đến với khán giả chính thống.
Chuyến lưu diễn lần này mang tên Ḥa hợp và Hy vọng – do công ty giải trí Bhintuna International (Virginia, Hoa Kỳ) tổ chức – sẽ giúp bảo trợ cho nhiều dự án từ thiện của Ani Choying tại Nepal, cũng như giúp gây quỹ cho các tổ chức khác nhau trong khu vực để xây dựng đền chùa Ấn giáo và Phật giáo.
(NewsNow – June 10, 2017)
Poster chương tŕnh lưu diễn “Ḥa hợp & Hy vọng” tại Hoa Kỳ của Ani Choying
Photo: Facebook
ẤN ĐỘ: Nhà sư đưa trẻ em khỏi các khu ổ chuột đến trường
Nhà sư Lobsang Jamyang, một người tị nạn tại Ấn Độ, đă thành lập tổ chức Từ thiện Tong Len với sự bảo trợ tài chính từ Đức Đạt lai Lạt ma. Tổ chức này điều hành một khu dân cư ở làng Sarah, cách khu Mcleodganj khoảng 15 km. Hiện nay có khoảng 107 học sinh lưu trú tại Tong Len. Các em chủ yếu là trẻ nhặt nhạnh giẻ rách đến từ các khu ổ chuột của Thung lũng Kanga.
Sư Lobsang nói ông thường trả phụ huynh 150 Rupee mỗi tháng để giữ cho con em của họ được ở tại Tong Len.
Tong Len đă gắn kết với trường Trung học Lớp lớn Kiểu mẫu Dayanand trong việc học hành của các em.
Hiệu trưởng của trường, Meenakshi Gautam, nói, “Chúng tôi may mắn v́ là một phần của sáng kiến này. Có gần 100 học sinh từ Tong Len đang theo học với chúng tôi”.
(Indian Express – June 12, 2017)
Sư Lobsang Jamyang và các học sinh
Photo: Kamleswar Singh
ANH QUỐC: Champtrul Rinpoche, vị thầy về Triết học Phật giáo Tây Tạng, sẽ hoằng pháp khắp thành phố Plymouth
Champtrul Rinpoche, một tu sĩ Phật giáo và là vị thầy về Triết học Phật giáo Tây Tạng đang đến viếng thành phố Plymouth để truyền giảng về an lạc nội tại vào thời gian diễn ra các xung đột chính trị và bất ổn tại nước Anh .
Champtrul Rinpoche sẽ giảng pháp miễn phí, truyền bá những cách để t́m sự an lạc trong bối cảnh của thế giới hiện đại. Vị tu sĩ Phật giáo này sống trong một tu viện ở vùng Hi Mă Lạp Sơn thuộc Ấn Độ và đang khởi động một chuyến đi toàn cầu, bao gồm Vương quốc Anh, Hy Lạp, Hoa Kỳ, Nam Phi và Peru để chia sẻ trí tuệ của ông.
Và trong lần đầu tiên đến thăm Plymouth, Champtrul Rinpoche sẽ giảng dạy cho Phật tử Plymouth và những người thuần túy muốn t́m kiếm sự an lạc trong thế giới bất an ngày nay.
(plymouthherald.co.uk – June 13, 2017)
Champtrul Rinpoche
Photo: plymouthherald.co.uk
HOA KỲ: Đại học Yale tổ chức hội thảo về các bản dịch Phật giáo Hán văn thời kỳ đầu
News Haven, Connecticut – Khoa Nghiên cứu Tôn giáo tại trường Đại học Yale đă công bố rằng một hội thảo 3-ngày về các bản dịch Phật giáo tiếng Hán thời kỳ đầu sẽ được tổ chức từ ngày 13 đến 15-10-2017 tại trường.
Hội thảo mở rộng và miễn phí cho tất cả sinh viên tốt nghiệp và giảng viên có nguyện vọng.
Hội thảo sẽ đề cập cụ thể 2 phiên bản Hán văn bất thường của truyện về sự Thành đạo của Ma Ha Ba Xà Ba Đề (Kiều Đàm Di), d́ ruột và là mẹ nuôi của Đức Phật. Hai phiên bản tiếng Hán này sẽ được so sánh với các phiên bản hiện có của truyện bằng Hán, Tạng và Phạn ngữ, trong nỗ lực đặt 2 bản này trong bối cảnh lịch sử của chúng.
(The Express Tribune – June 16, 2017)
Khoa Nghiên cứu Tôn giáo tại trường Đại học Yale
Photo: ccwe.wordpress.com
ĐÀI LOAN: Chùa Đại Phật Vương xây những cụm tượng Phật lớn
Đài Bắc, Đài Loan – Đứng sừng sững trên cảnh quan của quận Hsinchu thuộc khu vực Fonggang là 22 pho tượng thần Phật cao bằng những ṭa nhà 5 tầng. Đây là cụm đầu tiên của 7 cụm tượng như vậy sẽ được xây tại chùa Đại Phật Vương thuộc Tịnh Độ tông, tọa lạc trên núi Mitoushan ở thành phố Jhubei.
Sư trưởng của chùa này , Sư Sing-yan, nói rằng phong cách của những tượng nói trên gợi nhớ những tượng được tạo tác vào thời nhà Đường.
Chùa có kế hoạch xây 7 công tŕnh và một bảo tàng khu vực, hy vọng rằng - thông qua kiến trúc, điêu khắc và kinh điển - chùa sẽ cung cấp nhiều hiểu biết hơn về Phật giáo và Tịnh Độ Tông.
Chùa Đại Phật Vương được thành lập cách đây 5 năm trên hơn 30,000 m2 đất.
(Taipei Times – June 16, 2017)
Sư trưởng chùa Đại Phật Vương đứng trước cụm tượng Phật lớn
Photo: Huang Mei-chu
TÍCH LAN: Cuộc họp của Ban Cố vấn Quốc gia dưới sự bảo trợ của Tổng thống
Ngày 15-6-2017, Ban Cố vấn Quốc gia đă tổ chức cuộc họp dưới sự bảo trợ của Tổng thống Maithripala Sirisena tại văn pḥng Tổng thống.
Cuộc họp diễn ra với thảo luận chi tiết về sự tiến bộ của Ban Cố vấn Quốc gia. Đại Tăng Đoàn cảm ơn Tổng thống đă thực hiện các quyết định được đưa ra tại Ban Cố vấn Quốc gia.
Tổng thống bày tỏ sự cảm kích về tiến bộ đă đạt được trong lĩnh vực giáo dục Pirivena trong thời gian gần đây. (Pirivena là những trường tiểu học và trung học dạy cho chư tăng và những học viên b́nh thường). Đại Tăng Đoàn đă thông báo với Tổng thống rằng đă tiến hành thiết lập một trung tâm đào tạo Pirivena để đào tạo các thầy giáo Pirivena.
(Lanka.lk – June 16, 2017)
Ban Cố vấn Quốc gia đă tổ chức cuộc họp dưới sự bảo trợ của Tổng thống Maithripala Sirisena tại văn pḥng Tổng thống Maithripala SirisenaPhoto: Google
HONG KONG: Chương tŕnh nghiên cứu Phật giáo của Quỹ Gia đ́nh Robert H.N.Ho tặng thưởng cho 26 học giả và Học viện
Ngày 15-6-2017 Quỹ Gia đ́nh Robert H.N.Ho đă công bố để trao giải thưởng cho 26 học giả và học viện theo Chương tŕnh nghiên cứu Phật giáo của Quỹ Gia đ́nh Robert H.N.Ho, một giải thưởng dành cho các ứng viên trên toàn thế giới.
Những người nhận giải đến từ các trường đại học và học viện hàng đầu, và việc nghiên cứu sâu xa của họ bao gồm các ngành học và truyền thống Phật giáo khác nhau, cũng như các nước và khu vực khác nhau – bao gồm Miến Điện, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Kalmykia, Hàn Quốc, Thái Lan, Tây Tạng và Việt Nam.
Được khởi xướng vào năm 2014 và trao giải hàng năm, Chương tŕnh nghiên cứu Phật giáo của Quỹ Gia đ́nh Robert H.N.Ho do Hội đồng Học giả Hoa Kỳ (ACLS) quản lư. Những người nhận giải 2016/2017 đă được tuyển chọn từ 160 ứng viên thông qua cuộc xem xét kỹ lưỡng do ACLS tổ chức.
(Buddhistdoor Global – June 16, 2017)
HOA KỲ: Triển lăm mới “Thượng giới và Địa ngục” về Phật giáo Tịnh Độ tại Bảo tàng Nghệ thuật San Antonio
San Antonio, TX – Vào ngày 16-6-2017, Bảo tàng Nghệ thuật San Antonio đă khai mạc cuộc triển lăm “Thượng giới và Địa ngục : Sự cứu độ và trừng phạt trong Phật giáo Tịnh Độ”. Đây là triển lăm đầu tiên tại Hoa Kỳ để t́m hiểu chi tiết một trong những h́nh thức phổ thông nhất của Phật giáo trên khắp châu Á.
Giới thiệu khoảng 70 tác phẩm – bao gồm tranh, tác phẩm điêu khắc và các vật trang trí – triển lăm trưng bày những cái nh́n tương phản của thượng giới và địa ngục, những ư tưởng vốn là trung tâm của Phật giáo Tịnh Độ.
Diễn ra cho đến ngày 10-9-2017, triển lăm khám phá những sự tiếp cận vùng miền khác nhau, và sự tiến hóa của nghệ thuật cống hiến khi Phật giáo Tịnh Độ truyền bá về phía đông đến khắp châu Á.
(artdaily.org – June 19, 2017)
Một số tác phẩm Phật giáo trưng bày tại triển lăm “Thượng giới và Địa ngục” ở Bảo tàng Nghệ thuật San Antonio, Texas (Hoa Kỳ):
Photos: expressnews.com
HONG KONG: Hội nghị lần thứ 15 của Hiệp hội Nữ Phật tử Quốc tế Sakyadhita
Hội nghị lần thứ 15 của Hiệp hội Nữ Phật tử Quốc tế Sakyadhita đă khai mạc vào ngày 22-6-2017 tại trường Đại học Hong Kong, với chủ đề “Phụ nữ Phật giáo Đương thời: Thiền, Giao lưu văn hóa và Hành động xă hội”. Chủ đề này nhấn mạnh sự đa dạng của phụ nữ Phật giáo đương đại trên khắp thế giới và sự cần thiết phải đoàn kết và chia sẻ những trải nghiệm và ư tưởng.
Diễn ra cho đến ngày 28-6, Hội nghị nhằm mục đích kết hợp các học giả, tăng ni và các thành viên của công chúng để tạo nên những con đường chuyển tiếp v́ lợi ích và nhu cầu của nữ Phật tử không chỉ ở châu Á mà là trên khắp thế giới. Mỗi ngày sẽ có nhiều bài thuyết tŕnh và hội thảo về các chủ đề khác nhau cũng như nhiều hoạt động văn hóa và tinh thần.
Lễ khai mạc hội nghị nhấn mạnh sự đa dạng và thống nhất của phụ nữ Phật giáo toàn thế giới, với phần tụng niệm cho thấy sự đa dạng phong phú của các ḍng truyền thừa và các trường phái tham dự.
(Buddhistdoor Global – June 23, 2017)
Phần tụng niệm tại lễ khai mạc Hội nghị lần thứ 15 của Hiệp hội Nữ Phật tử Quốc tế Sakyadhita tại Hong Kong
Sau phần diễn văn, đại diện của các nhà tổ chức và tài trợ thắp liên hoa đăng dâng Đức Phật
Photos: Olivier Adam
BULGARIA: Pḥng Triển lăm Quốc gia Bulgaria tổ chức triển lăm về Nghệ thuật Phật giáo Hi Mă Lạp Sơn
Sofia, Bulgaria – Một cuộc triển lăm độc đáo về Nghệ thuật Phật giáo từ vùng Hi Mă Lạp Sơn đă mở tại Pḥng Triển lăm Quốc gia Bulgaria. Triển lăm bao gồm các tác phẩm từ bộ sưu tập riêng của Bảo tàng Quốc gia, cùng với các hiện vật từ Bảo tàng Lịch sử - Dimitrovgrad và các bộ sưu tập cá nhân của nhiếp ảnh gia- nhà văn Nikolay Genov và họa sĩ Tiến sĩ Lyudmil Veselinov.
Triển lăm tŕnh bày một hành tŕnh kỳ thú xuyên qua các thế giới bí ẩn của Hi Mă Lạp Sơn, và giúp khách tham quan làm quen với những h́nh ảnh của sự giác ngộ. Các tác phẩm của Pḥng Triển lăm Quốc gia bao gồm các tượng từ Ấn Độ, Mông Cổ và Tây Tạng, trong khi Bảo tàng Lịch sử - Dimitrovgrad giới thiệu một phần của bộ sưu tập nghệ thuật Tây Tạng. Các vật tạo tác từ những bộ sưu tập của Nikolay Genov gồm các biểu tượng, vật nghi lễ và văn bản minh họa Phật giáo từ Mông Cổ và Tây Tạng, cùng với các ảnh chụp của Teodor Malchiev tại Bhutan, Ấn Độ, Nepal và Tây Tạng.
(buddhistdoor – June 22, 2017)
Triển lăm Nghệ thuật Phật giáo Hi Mă Lạp Sơn tại Pḥng Triển lăm Quốc gia Bulgaria (Sofia, Bulgaria)
Photos: Todor Mitov
NHẬT BẢN: Google Doodle kỷ niệm ngày sinh của nhà sư mù-học giả Hanawa Hokiichi
Hanawa Hokiichi, học giả và là tu sĩ Phật giáo thời Edo được tôn quư của Nhật Bản, sinh vào ngày này 271 năm trước – ngày 23-6.
Khung Google Doodle đă đăng h́nh tượng của Hanawa Hokiichi nhân ngày sinh của nhà sư. H́nh ảnh miêu tả vị học giả này ngồi cạnh một học viên đang quỳ gối, với những ước mơ về sách vở đang trôi bên trên đầu của ông – ngụ ư rằng danh tiếng của ông như là mẫu mực của trí tuệ.
Hokiichi nổi tiếng với việc biên soạn hơn 500 tập Gunsho ruiju – một tuyển tập văn bản ngôn ngữ và văn học cổ điển lớn. Ông cũng được nhớ đến như một người kiên tŕ đối mặt với nghịch cảnh; thuở bé sau khi bị mù, Hokiichi đă gây ấn tượng đối với các học giả địa phương với trí nhớ phi thường của ông. Ông đă học về lịch sử, văn học, y khoa và luật khoa từ nhiều vị thầy.
Hokiichi cũng đă thành lập trường Wagakusho, nơi ông truyền lại kiến thức của ḿnh cho một thế hệ học giả mới đáng ngưỡng mộ của Nhật.
(time.com – June 23, 2017)
Google Doodle kỷ niệm 271 năm ngày sinh của nhà sư mù-học giả Hanawa Hokiichi
Photo: Google Doodle
PAKISTAN: Triển lăm di tích Gandhara tại Seoul, Hàn Quốc
Bốn mươi hiện vật thuộc nền văn minh Gandhara của Pakistan sẽ được trưng bày tại Seoul, Hàn Quốc trong cuộc triển lăm kéo dài 3 tháng – bắt đầu từ ngày 29-6-2017. Triển lăm mang tên “Gandhara thông qua hợp tác quốc tế”, giới thiệu các di tích mà bảo tàng Peshawar của Pakistan hiện đang trưng bày.
Các phái đoàn từ 50 quốc gia sẽ tham dự lễ khai mạc triển lăm tại Seoul, nơi sẽ có các cuộc thảo luận về các khía cạnh khác nhau của nền văn minh Gandhara. Triển lăm cũng sẽ giúp thu hút những khoản đóng góp cho các cuộc khai quật và bảo tồn các địa điểm khảo cổ.
Có khoảng 25 hiện vật dựa vào cuộc đời của Đức Phật trong số các di tích sẽ được vận chuyển đến Seoul để triển lăm lần này.
(tipitaka.net – June 28, 2017)
Di tích nền văn minh Gandhara của Pakistan sẽ được triển lăm tại Seoul, Hàn Quốc
Photo: tribune.com.lk
HÀN QUỐC: Triển lăm bức tranh Phật giáo hồi hương từ Hoa Kỳ
Vào ngày 23-6-2017, chùa Songgwang-sa khai mạc cuộc triển lăm trưng bày một bức tranh Phật giáo Hàn Quốc thế kỷ thứ 18 vốn bị đánh cắp gần 50 năm trước và hồi hương từ Hoa Kỳ vào tháng 12 năm ngoái.
Bức tranh có tiêu đề tiếng Hàn là Obuldo, nghĩa là Năm vị Phật, có niên đại từ năm 1725. Đây là một trong loạt tranh 53 vị Phật được vẽ bởi Uigyeom, một tu sĩ Phật giáo và là họa sĩ từ triều đại Joseon (1392-1910) – và là một phần của những tranh vẽ trang trí ngôi chùa nhỏ tại chùa Songgwang-sa.
Bức tranh này bị đánh cắp vào đầu thập niên 1970 từ chùa Songgwang-sa ở tỉnh Nam Jeolla, Hàn Quốc. Sau khi được trưng bày tại Bảo tàng Nghệ thuật Portland, tranh đă hồi hương vào cuối năm ngoái và nay đă trở về bản tự.
Triển lăm mở cửa cho công chúng tại Bảo tàng Seongbo ở chùa Songgwang-sa và sẽ tiếp tục cho đến ngày 8-10-2017
(Buddhistdoor Global – June 26, 2017)
Bức tranh Obuldo hồi hương từ Hoa Kỳ vào ngày 14-12-2016
Photo: nationmultimedia.com