TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
THÁNG 01.2014
Diệu Âm lược dịch
NEPAL: Viện Rangjung Yeshe mở các chương tŕnh đại học và sau đại học về nghiên cứu Phật giáo
Viện Rangjung Yeshe (RYI) đă tiến hành các chương tŕnh nghiên cứu ở Nepal trong hơn 25 năm.
Kể từ năm 2002, RYI đă hợp tác với Đại học Kathmandu trong việc cấp tín chỉ học tập cho các công tŕnh nghiên cứu ấy.
Vào năm 2009, RYI đưa ra chương tŕnh học tập trực tuyến. Mục đích của viện là sử dụng chuyên môn và kinh nghiệm của ḿnh để giúp sinh viên từ khắp nơi trên thế giới cùng với viện này nghiên cứu Phật giáo và các ngôn ngữ vùng Hi Mă Lạp Sơn. Các lớp học được tổ chức bên trong tu viện Ka-Nying Shedrub Ling ở Thung Lũng Kathmandu.
RYI cung cấp giáo lư Phật giáo Tây Tạng truyền thống với một quan điểm Nghiên cứu Phật giáo hiện đại, hướng đến các bằng Cử nhân, Thạc sĩ và Tiến sĩ trong nghiên cứu Phật giáo.
(Shambhala Sun – January 1, 2014)
Viện Rangjung Yeshe (Nepal)
ẤN ĐỘ: Chư tăng Tích Lan tặng nhu yếu phẩm cho đồng đạo Ấn Độ tại Bồ đề Đạo tràng
Bồ đề Đạo tràng, Bihar (2-1-2014) – Các tăng sĩ từ Tích Lan trong tuần này đă tặng các mặt hang thiết yếu hang ngày cho chư tăng Ấn Độ tại thành phố Bồ đề Đạo tràng linh thiêng của bang Bihar.
Bồ đề Đạo tràng được xem là một thánh địa v́ tương truyền rằng Đức Phật đă đạt giác ngộ dưới một cây bồ đề tại đây, và cây này sau hàng ngh́n năm đến nay vẫn c̣n tồn tại.
Khoảng 75 tu sĩ Phật giáo Ấn Độ đă được các tăng sĩ đến từ Tích Lan tặng chăn mền, sách và các mặt hang thiết yếu khác. “Chúng tôi tặng các nhu yếu phẩm cho chư tăng tại Tu viện Budhgyan Ashram (ở Bồ đề Đạo tràng)”, nhà sư Tích Lan Bhante Kushalchit nói.
(ANI – January 3, 2014)
Bồ đề Đạo tràng
Photo: Wikipedia
HOA KỲ: Tu viện Phật Tâm mở các lớp miễn phí vào tháng 1-2014
Bắt đầu vào ngày 9-1-2014, Tu viện Phật Tâm tại Thành phố Oklahoma sẽ mở các lớp học miễn phí cho công chúng - được tổ chức hàng tuần - về Thiền Phật và giáo lư Phật giáo cơ bản, cũng như về các phương pháp thiền khác nhau.
Các lớp học này sẽ dạy mọi người cách giải tỏa căng thẳng và đạt được trí tuệ, tập trung vào việc có một cái nh́n tích cực trong cuộc sống và đạt được sự tịnh tâm. Học viên sẽ có được kiến thức về Chân lư, về nguồn gốc của khổ đau, cách đối mặt và đối phó với những sự kiện xảy ra trong mỗi đời người.
Các bài học bao gồm Phật là Ǵ, Nghiệp và Nhân quả, Tứ Diệu Đế v.v. do Tu viện trưởng Phật Tâm là Thượng tọa Jian-Mao giảng dạy.
(News9.com – January 4, 2014)
Tu viện Phật Tâm tại thành phố Oklahoma, Hoa Kỳ
Photos: News9.com
ẤN ĐỘ: Lễ hội Vũ Nhạc Sirpur 2014 để quảng bá điểm đến du lịch Phật giáo Sirpur
Trong một sáng kiến nhằm quảng bá điểm đến du lịch Phật giáo của bang, Hội đồng quản trị Du lịch Chhattisgarh tổ chức ‘Lễ hội Vũ Nhạc Sirpur 2014’ cấp quốc gia, diễn ra trong 3 ngày kể từ ngày 4-1-2014.
Mục đích của lễ hội là để giới thiệu Sirpur ở tầm quốc tế như một phần mở rộng của mạng mạch Phật giáo, ngoài Sarnath và Sanchi ở miền trung Ấn Độ.
Các nghệ sĩ từ các bang khác nhau sẽ tham gia sự kiện lớn này. Địa điểm cổ xưa Sirpur ở huyện Mahasamund của Chhattisgarh sẽ chào đón nghệ sĩ của các loại h́nh vũ nhạc khác nhau trên một sàn diễn chung cho một chương tŕnh văn hóa nghệ thuật đặc biệt.
Cùng với lễ hội vũ nhạc này, các sự kiện như trại nghệ sĩ quốc gia, cuộc thi vẽ tranh dành cho học sinh cũng sẽ được tổ chức trong suốt lễ hội.
(TNN – January 4, 2014)
THÁI LAN: Hàng ngh́n người cúng dường cho 2.600 nhà sư tại Pattaya
Sự kiện công đức lớn đă diễn ra trước ṭa thị chính Pattaya vào ngày 21-12-2013, với hàng ngh́n người cúng dường gạo và lương khô cho đợt vận động toàn quốc để cứu trợ cho 232 ngôi chùa bị lâm vào t́nh trạng xung đột ác liệt tại miền nam Thái Lan, nơi Hồi giáo chiếm đa số.
2.600 nhà sư từ Chonburi và Chachoengsao đă nhận vật phẩm, gạo, lương khô và nhu yếu phẩm từ các Phật tử.
Đây là sự kiện hàng năm nhằm phục hồi và hỗ trợ Phật giáo được tổ chức bởi Hội Thiền định để Phát triển Ḥa b́nh Thế giới, do sư trụ tŕ P. Mahamunee của chùa Dhammakaya thành lập.
(tipitaka.net – January 7, 2014)
Lễ cúng dường 2.600 tăng sĩ tại Pattaya, Thái Lan
Photos: Warunya Thongrod
TÂY TẠNG: Hỏa hoạn tại Phật viện lớn nhất thế giới
Một trận hỏa hoạn lớn đă phá hủy hơn mười ṭa nhà tại Phật viện Serthar ở Amdo, Tây Tạng. Serthar , c̣n gọi là Larung Gar, được thành lập vào năm 1980 bởi vị lạt ma nổi tiếng Jigme Phuntsok. Và mặc dù bị phá hủy trên diện rộng vào năm 2001 bởi chính quyền Trung quốc, Serthar đă phát triển thành học viện Phật giáo lớn nhất thế giới.
Điều đáng chú ư về vụ cháy này là , dù được cho rằng lúc nào cũng có trên 10.000 tăng ni cộng với số học viên thường dân đông đảo hơn nữa cư trú tại đây, nhưng lại không có thương vong nào xảy ra. Phải cần đến khoảng 450 người ứng phó mới dập tắt được ngọn lửa, và nguyên nhân hỏa hoạn được cho là vẫn đang điều tra.
(Buddha Dharma – January 10, 2014)
Ảnh chụp khi đám cháy đang xảy ra tại Phật viện Serthar, Tây Tạng
Photo: Weibo
Nepal: Phát triển Lâm T́ Ni thành trung tâm du lịch
Chính phủ Nepal đă bắt đầu các công tŕnh cơ sở vật chất để phát triển Lâm T́ Ni thành môt trung tâm du lịch trong năm tài chính tiếp theo.
Đến nay, du khách viếng lâm T́ Ni chỉ tham quan trong một khu duy nhất là Kapilvastu rộng 1km và dài 3km.
Tuy nhiên, trung tâm du lịch Lâm T́ Ni sẽ phát triển thành 3 khu bao gồm thêm Nawalparasi và Rupadehi, và sẽ mở rộng thành một diện tích hơn 100km.
Theo kế hoạch chi tiết ban đầu của dự án, các địa điểm tôn giáo và khảo cổ quan trọng liên quan đến cuộc đời của Đức Phật sẽ là trung tâm của khu du lịch này.
(Big News Network – January 10, 2014)
THÁI LAN: Quỹ Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ dự án bảo tồn Chùa Chaiwatthanaran
Quỹ di tích thế giới (WMF) và Cục Mỹ thuật của Bộ Văn hóa Thái Lan đang tiến hành một dự án trong 2 năm về thông tin, bảo tồn và quản lư di tích tại chùa Chaiwatthanaran ở Ayutthaya, Thái Lan. Dự án nhằm tiếp tục công việc bảo tồn tại ngôi chùa nói trên, vốn có từ thế kỷ thứ 17 và bị ảnh hưởng nặng bởi lũ lụt vào năm 2011.
Quỹ Đại sứ Hoa Kỳ về Bảo tồn Văn hóa (AFCP) và sứ quán hoa Kỳ tại Bangkok đă trao tặng 700.000 usd cho dự án này. Đây là khoản tài trợ lớn nhất của AFCP trong năm 2013, được trao tặng tại một buổi lễ tổ chức tại Bảo tàng Thái Lan ở Bangkok vào ngày 11-1-2014.
(Artdaily.org – January 11, 2014)
Chùa Chaiwatthanaran, Thái Lan
Photo: Artdaily.org
ẤN ĐỘ: Ngành Du lịch bang Odisha tổ chức Hội nghị Phật giáo Quốc tế
Sở Văn hóa và Du lịch bang Odisha sẽ tổ chức Hội nghị Phật giáo Quốc tế tại Udayagiri từ ngày 1 đến 3-2-2014. Có ít nhất 130 học giả Phật giáo nỏi tiếng từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm Trung quốc, Hoa Kỳ, Miến Điện, Nhật Bản, Thái Lan, Tích Lan, Cam Bốt và Bhutan, sẽ tham dự hội nghị. Các đại biểu sẽ tham quan những di tích Phật giáo của Odisha trong thời gian họ ở Udayagiri. Các buổi hội thảo, chiếu phim, tŕnh diễn văn hóa và cuộc triển lăm ảnh liên quan đến triết học và mỹ thuật Phật giáo cũng sẽ được tổ chức nhân dịp này.
Tiến sĩ Sunid Patnaik, thư kư Viện Hàng hải và Nghiên cứu Đông Nam Á của Odisha (OIMSEAS) nói rằng hội nghị này sẽ hữu ích đối với nhiều học giả Phật giáo của các bang khác và các nước vốn không biết về di sản Phật giáo phong phú của bang Odisha.
(Odisha Daily – January 13, 2014)
TÍCH LAN: Lễ hội Duruthu Perahera tại Tịnh xá Kelaniya Rajamaha
Phật lịch của Tích Lan bắt đầu với Lễ hội Duruthu Perahera hàng năm tại tịnh xá lịch sử Kelaniya Rajamaha từ tối ngày 12-1-2014.
Chùa Kelaniya linh thiêng có ư nghĩa tôn giáo và lịch sử, chính là do chuyến thăm lần thứ ba của Đức Phật đến ngôi chùa trên bờ sông Kelani này. Kể từ sự kiện tôn quư ấy, Phật tử trên quốc đảo Tích Lan lũ lượt đến tu viện thanh tịnh này để cúng kính và nhận phước lành. Tất cả các vị vua của Tích Lan đă đóng góp vào sự phát triển của chùa Kelaniya theo nhiều cách. Và lễ hội thường niên này có nguồn gốc từ thời của các vị vua cổ đại, là những người rất sùng bái đă bảo trợ cho các hoạt động tôn giáo tại chùa Kelaniya.
(dailynews.lk – January 14, 2014)
Chùa Kelaniya-Photos: Jnan Nanda
ẤN ĐỘ: B́nh bát của Đức Phật từ Kabul sẽ được trả về cho Ấn Độ
Các quan chức cao cấp của ban Nghiên cứu Khảo cổ Ấn Độ (ASI) sẽ thăm thủ đô Kabul của Afghanistan vào cuối tháng này để xem xét b́nh bát khổng lồ nặng 400 kg – tương truyền thuộc về Đức Phật Cồ Đàm. Sau đó họ sẽ bắt đầu tiến tŕnh đưa di tích này về lại Ấn Độ.
B́nh bát nói trên hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia của Afghanistan ở Kabul, khi trở về Ấn Độ sẽ được tôn trí tại vị trí nguyên thủy của ḿnh ở Vaishali, một điểm hành hương ở bang Bihar.Theo ASI, Đức Phật đă tặng b́nh bát này cho người dân Vaishali. Về sau nó được đưa đến Peshawar (Pakistan) rồi đến Kandahar và Kabul của Afghanistan.
B́nh bát được làm bằng đá granite xanh xám, có đường kính khoảng 1,75 cm, cao gần 4 m, vành dày 18 cm, phần dưới b́nh có khắc h́nh cánh hoa sen tinh tế.
(Big News Network – January 15, 2014)
B́nh bát Vaishali thuộc Ấn Độ
Photo: PTI
HÀN QUỐC: 7 ngôi chùa Hàn quốc được bổ sung vào Danh sách Đề cử hạng mục Di sản Thế giới UNESCO
7 sơn tự Phật giáo truyền thống Hàn quốc ở 5 tỉnh khác nhau đă được bổ sung vào Danh sách Đề cử hạng mục Di sản Thế giới UNESCO vào tháng 12-2013.
Trong 2 năm qua, Cục Quản lư di sản Văn hóa (CHA) cùng tông phái Tào Khê và các chuyên gia về di sản văn hóa đă nhất trí đưa ra một danh sách các ngôi chùa xứng đáng với danh hiệu này. Họ đă thực hiện những chuyến đi thực địa trên toàn quốc và tổ chức các cuộc họp để chọn 7 sơn tự truyền thống nói trên, gồm chùa Seonamsa và Daeheungsa ở tỉnh Nam Jeolla, chùa Beopjusa ở Nam Jeolla, chùa Magoksa và Tongdosa ở Nam Gyeongsang và chùa Bonjeongsa và Buseoksa ở Bắc Gyeongsang.
7 ngôi chùa này là hiện thân đương đại của tư tưởng, giá trị và văn hóa Phật giáo tại Hàn quốc, và là bằng chứng của sự giao lưu văn hóa diễn ra khắp Đông Á thông qua Phật giáo. Chúng ǵn giữ h́nh thức nguyên thủy của Phật giáo bắt nguồn tại Ấn Độ, nhưng vẫn cho thấy sự ảnh hưởng của Trung Hoa cũng như các yếu tố bản địa Triều Tiên trong phong cách kiến trúc và phối cảnh.
(Archaeology News Network Hancinema – January 16, 2014)
3 trong số 7 sơn tự Hàn quốc được bổ sung vào Danh sách Đề cử Hạng mục di sản Thế giới UNESCO:
Chùa Tongdosa (Tỉnh Nam Gyeongsang )
Chùa Beopjusa (Tỉnh Bắc Chungcheong )
Chùa Buseoksa (Tỉnh Bắc Gyeongsang )
Photos : Archaeology News Network Hancinema
ẤN ĐỘ: Phật tử cúng dường chư tăng tại Chùa Đại Giác ngộ
Hàng trăm Phật tử đă tập trung tại Chùa Đại Giác ngộ vào ngày 14-1-2014 để dự Lễ hội Kagyu Monlam, theo đó tín đồ cúng dường vật phẩm cho chư tăng để cầu mong được cứu độ.
Lễ cúng dường được tổ chức dưới sự giám sát của Lạt ma Karmapa thứ 17. Đây là nghi lễ chỉ có tại Ấn Độ, được thực hành kể từ ngày Đức Phật Cồ Đàm đản sinh.Và Kagyu Monlam là lễ cầu nguyện Phật giáo đặc biệt cho nền ḥa b́nh thế giới. Kinh cầu nguyện này là một con đường mà qua đó, vào những khi cấp bách, t́nh thương và ḷng từ bi có thể được tạo thành để lan truyền ra từ Bồ đề Đạo Tràng như một gợn sóng lớn.
Đứng thành những hàng dài, tín đồ từ khắp thế giới tham dự lễ này nói rằng nghi lễ này sẽ giúp họ được cứu độ.(Big News Network – January 16, 2014)
NEPAL: Sửa sang Bảo tháp Bouddhanath sau 15 năm
Ngày 16-1-2014, sau 15 năm, việc sửa sang và sơn lại đă khởi động tại Bảo tháp Bouddhanath, một di sản thế giới ở khu Sundarijal, Kathmandu. Ủy ban Phát triển Khu vực Bouddhanath (BADC) thuộc Bộ Văn hóa và Du lịch cho biết kinh phí sẽ là 4 triệu rupi.
Việc cải tạo này sẽ loại bỏ lớp ngoài bằng thạch cao trên mái ṿm của Bảo tháp, và một lớp sơn mới sẽ được sơn lên sau khi trát vữa mái ṿm.Chủ tịch BADC, ông Sampurna Kumar Lama, cho biết lần này sơn được dung thay cho thạch cao v́ người ta phát hiện bảo tháp này bắt đầu bị nghiêng do sử dụng thạch cao trong quá khứ.
Ủy ban cũng có kế hoạch xây dựng những pḥng nghỉ và nhà vệ sinh hiện đại tại 2 nơi nữa trong khu Bouddhanath do xét thấy sự khó khăn mà du khách đă gặp phải. Các nhà vệ sinh sẽ có kinh phí 2,5 triệu rupi.(tipitaka.net – January 19, 2014)
Bảo tháp Bouddhanath (Nepal)
Photo: tipitaka.net
AFGHANISTAN: Bảo tàng Quốc gia Afghanistan thu hồi và phục chế cổ vật
Kabul, Afghanistan - Chỉ vài năm trước, Bảo tàng Quốc gia của Afghanistan ở Kabul xác định có khoảng 70% của bộ sưu tập của ḿnh đă bị phá hủy hoặc đánh cắp, bao gồm những bảo vật có niên đại từ thời kỳ Đồ Đá và Đồ Đồng, qua thời Hỏa giáo (Ba Tư) và Phật giáo cho đến đầu thời Hồi giáo, và là minh chứng của một số nền văn hóa cổ đại bí ẩn nhất thế giới.
Bây giờ Bảo tàng đă thu hồi và phục chế hàng chục ngh́n cổ vật từng bị Taliban phá hủy cũng như bị trộm cướp.Sự nâng cấp an ninh gần đây tại bảo tàng do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ vừa được hoàn tất, ít ra cũng chống được loại cướp phá từng xâm hại viện này trong 35 năm qua.
Và một nhóm các nhà khảo cổ học từ Viện ĐôngPhương của trường Đại học Chicago đă đi được nửa đường của khoản tài trợ từ chính phủ Hoa Kỳ để ghi chép mọi vật trong các bộ sưu tập của bảo tàng và lập tài liệu bằng kỹ thuật số. Nhằm pḥng chống trộm cắp trong tương lai, dự án này cũng sẽ giúp cho việc phục chế và phục vụ như một nguồn tài liệu cho các học giả trên toàn thế giới.(tibethouse.us – January 21. 2014)
Đầu một tượng Phật có niên đại cách đây khoảng 1.500 năm, được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Afghanistan
Các nhà khảo cổ học tại Bảo tàng quốc gia Afghanistan đang ghi chép các cổ vật trong những bộ sưu tập của bảo tang để lập tài liệu bằng kỹ thuật số
Photos: Mauricio Lima / The New York Times
TÍCH LAN: Lễ kỷ niệm 150 năm của Phật phái Tích Lan La Mạn Na
Ngày 18-1-2014, tại khu Ruwanwell Maha Seya lịch sử ở Anuradhapura, Tổng thống Mahinda Rajapaksa cùng một số quan chức và chức sắc Phật giáo đă tham dự lễ kỷ niệm 150 năm của Phật phái Tích Lan La Mạn Na.
Tổng thống ghi nhận sự đóng góp vô cùng to tát của Đại Tăng đoàn trong việc bảo vệ và phát huy Phật giáo tại đất nước này trong suốt lịch sử. Ông nói rằng Đại Tăng đoàn đă bảo vệ và phát huy đạo Phật từ hơn 2.600 năm nay. “Chúng ta sẽ không có Phật giáo, cũng không có được một đất nước nếu không nhờ Đại Tăng đoàn”, ông nói thêm.
Về tông phái La Mạn Na, Tổng thống Rajapaksa nói rằng Phật phái này luôn luôn tiến về phía trước khi đất nước và đạo Phật bị đe dọa. Ông nói giáo hội La Mạn Na không bao giờ do dự tiến lên v́ hạnh phúc và để bảo vệ đất nước trong những thời kỳ khó khăn.
(Buddhist Door – January 22, 2014)
Tổng thống Mahinda Rajapaksa tại lễ kỷ niệm 150 năm của phái La Mạn Na
Photo: Chaminda Perera
HOA KỲ: Giáo sư Triết học Phật giáo David J. Kalupahana từ trần
Giáo sư David J. Kalupahana, một tiếng nói quan trọng trong lĩnh vực triết học Phật giáo, đă từ trần tại nhà của ông ở Honolulu, Hawaii vào ngày 15-1-2014. Sau khi đậu Cử nhân tại quê nhà Tích Lan, Giáo sư Kalupahana tiếp tục học và đậu bằng Tiến sĩ Triết học tại trường Đại học Luân Đôn.
Sau một thời gian giảng dạy tại trường Đại học Tích Lan, ông đă làm việc tại trường Đại học Hawaii vào năm 1972, và cuối cùng ông trở thành chủ tịch của cả 2 khoa triết học cấp đại học và sau đại học. Các cuốn sách nổi tiếng của ông phân tích về văn học Phật giáo thời kỳ đầu như đă được ǵn giữ trong kinh Pali, cũng như về các tác phẩm Đại Thừa tông cơ bản của Long Thọ Bồ tát.
(Buddha Dharma – January 23, 2014)
Giáo sư David J. Kalupahana
Photo: Buddha Dharma
NHẬT BẢN: Tượng Phật được khắc từ những cây thông bị sóng thần tàn phá
Khoảng 7.000 người trên khắp nước Nhật đă tạo tác một tượng Phật từ khoảng 20 thân cây của rừng thông Takata-Matsubara vốn bị sóng thần san bằng vào năm 2011.
Nhà điêu khắc tượng Phật Seizan Watanabe là thợ khắc chính của tượng Quan Âm này.
Nhưng hàng ngh́n người khác cũng đóng một vai tṛ.
Sau khi dự án khởi động vào năm 2012, gỗ để làm tượng đă được gửi tới khoảng 30 địa điểm trên toàn quốc, là những nơi mà mỗi cư dân có thể chạm khắc một phần và đóng góp cho khu vực Tohok. Dự án này được lập ra để cầu nguyện cho những người đă chết và hỗ trợ cho việc tái thiết khu vực bị ảnh hưởng của trận sóng thần năm 2011.
Cây thông có nhiều lơi, v́ vậy Watanabe đă ghép những phần thân có chất lượng cao từ khoảng 20 cây và dùng phương pháp khắc từng miếng gỗ lớn.
Tượng sẽ được trưng bày tại quê nhà của Watanabe ở Fujisawa, Quận Kanagawa từ ngày 24-1-2014 trước khi được tặng cho khu Rikuzentakata, Quận Iwate – một trong những khu vực bị tàn phá nặng nề nhất trong thảm họa.
(Tipitaka Network – January 27, 2014)
Nhà điêu khắc tượng Phật Seizan Watanabe đang chạm khắc tượng Phật Quan Âm từ rừng thông bị sóng thần tàn phá - Photo: Norihide Furusawa
NHẬT BẢN: Đề xuất ḥa b́nh của chủ tịch hội Phật giáo Soka Gakka Quốc tế
Tokyo, Nhật Bản – Vào ngày 26-1-2014, trong đề xuất ḥa b́nh hàng năm của ḿnh (năm nay mang tên ‘Sáng tạo có giá trị về Biến đổi Toàn cầu; Xây dựng các xă hội thích nghi và bền vững’), ông Daisaku Ikeda, chủ tịch hội Phật giáo Soka Gakkai Quốc tế (SGI), kêu gọi tăng cường sự hợp tác khu vực để ứng phó với các sự kiện thời tiết khắc nghiệt và thiên tai. Ông cũng đưa ra một chương tŕnh toàn diện về giáo dục công dân toàn cầu và tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh thanh niên về băi bỏ hạt nhân diễn ra tại Hiroshima và Nagasaki vào năm 2015.
Daisaku Ikeda (1928 -) là một triết gia Phật giáo, người xây dựng ḥa b́nh và nhà sáng kiến. Ông là chủ tịch của mạng Phật giáo thế tục SGI với 12 triệu thành viên trên khắp thế giới. Từ năm 1983, Ikeda đă đưa ra những đề xuất ḥa b́nh vào ngày 26-1 hàng năm (là ngày kỷ niệm thành lập SGI vào năm 1975) nhằm vào các vấn đề toàn cầu quan trọng và để ủng hộ Liên Hiệp Quốc.
(PR Newswire SGI – January 27, 2014)
H́nh ảnh hội nghị SGI 2014
Photo: en.wikipedia.org
TRUNG QUỐC: Các Phật đường phong cách Thái tại Chùa Bạch Mă
Việc xây dựng các Phật đường phong cách Thái tại Chùa Bạch Mă đă gần hoàn thành, và các giảng đường này sẽ mở cửa cho du khách vào nửa đầu năm nay.
Để bảo đảm đúng phong cách Thái, tất cả bản vẽ, thiết kế và trang trí của các giảng đường này đều do phía người Thái thực hiện.
Các Phật đường phong cách Thái tại chùa Bạch Mă được xây vào thập niên 1990; vào năm 2010, Thái Lan đă tài trợ cho việc mở rộng và sửa sang của dự án này để làm phong phú và nổi bật nền văn hóa và kiến trúc Phật giáo Thái, cũng như phát huy sự giao lưu văn hóa giữa Thái Lan và Trung quốc. Bây giờ, các ṭa nhà chính đă hoàn thành.
Chùa Bạch Mă là Phật tự đầu tiên tại Trung Hoa, được xây vào năm 68 A.D ở Lạc Dương, Hà Nam.
(ecns.cn – January 28, 2014)
Khu Phật đường phong cách Thái tại Chùa Bạch Mă ở Trung quốc
Photos:Huang Zhengwei