XÂY DỰNG HẠNH PHÚC GIA Đ̀NH

HT. Thích Thắng Hoan

(đăng nhiều kỳ theo báo Chánh Pháp bản giấy cho đến khi trọn tác phẩm)

(kỳ 4, tiếp theo)

 

      

3. GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG: 

a) Định Nghĩa:   

      Chức năng là bổn phận, ư niệm chức năng nghĩa là ư niệm bổn phận. Chức năng của con người là sống phải có t́nh nghĩa. T́nh nghĩa chính là t́nh cảm và ân nghĩa.

      1)- T́nh Cảm: nghĩa là t́nh thương yêu, biết chia xẻ buồn vui cho nhau. T́nh cảm không phải là t́nh ái. T́nh ái chính là t́nh yêu xác thịt, chỉ làm thỏa măn cho thể xác đ̣i hỏi mà không có chút t́nh cảm ở trong. T́nh yêu xác thịt th́ dễ bị chán chê, bị quên lăng,  nguyên v́ theo Tâm Lư Học ăn măi một món ăn th́ dễ bị ngán ngẩm và thích muốn thay đổi món ăn mới cho ngon miệng hơn. T́nh cảm đặt trên nền tảng nội tâm chỉ đạo th́ tạo cho nhau sự cảm thông và đưa đến t́nh yêu lư tưởng. Đôi chồng vợ biết sống trên t́nh yêu lư tưởng là đôi chồng vợ đạt được hạnh phúc trọn vẹn đến đầu bạc răng long.

      2)- Ân Nghĩa: là bổn phận tri ân và báo ân. Con người có ân nghĩa là con người biết sống chung và có trách nhiệm với nhau trong mọi hoàn cảnh, biết gánh vác nghĩa vụ của ḿnh trong gia đ́nh , biết cùng nhau chia xẻ mọi sự thăng trầm vinh nhục của cuộc đời và biết ân đền nghĩa trả xứng đáng với những người đồng lao cộng khổ đang góp phần không nhỏ tạo dựng cho ḿnh có một địa vị xứng đáng của một con người trong xă hội tiến bộ.

 

b) Ư Niệm:

       T́nh Nghĩa chỉ cho chức năng của con người đối với con người trong đó bao gồm cả t́nh cảm và ân nghĩa. T́nh nghĩa của một con người chia làm ba lănh vực: lănh vực cha mẹ con cháu, lănh vực chồng vợ, lănh vực thầy tṛ.

   1)- Lănh Vực Cha Mẹ Con Cháu:

    T́nh nghĩa cha mẹ con cháu, nghĩa là giữa cha mẹ và con cháu phải sống có t́nh có nghĩa với nhau. Con người phải ư niệm được rằng: cây phải có cội nước phải có nguồn, làm con người ai cũng phải có cha mẹ. Chúng ta đă có cha mẹ th́ phải ư niệm được giá trị sự quan hệ t́nh nghĩa giữa cha mẹ và con cháu, đồng thời nên dạy dỗ con cháu của ḿnh cũng phải ghi tâm khắc cốt giá trị tinh thần t́nh nghĩa đối với cha mẹ nói trên. 

      2)- Lănh Vực Chồng Vợ:

      Chồng và vợ mỗi người là một đơn vị trọng yếu không thể thiếu trong một gia đ́nh và nếu như mất đi một người th́ gia đ́nh đó mất đi ư nghĩa trong cuộc sống lứa đôi trên con đường xây dựng hạnh phúc bền lâu.  Sự quan hệ gắn bó chặt chẽ trong cuộc sống lứa đôi nơi một gia đ́nh, giữa chồng và vợ, mỗi người phải xem ḿnh như một phần thân thể về đời sống của người kia và mất họ ḿnh cảm thấy dường như mất đi định hướng trên hành tŕnh xây dựng hạnh phúc chung, cũng như mất đi trách nhiện nối dơi tông đường trên con đường tiến bộ mà đôi chồng vợ đă tuyên thệ trước bàn thờ tổ tiên khi mới lập gia đ́nh. Sự tương quan sanh tồn của một gia đ́nh sẽ được tŕnh bày ở sau. Trong tinh thần duyên sanh, con người ư niệm được giá trị tương quan sanh tồn giữa chồng và vợ của một gia đ́nh th́ mới có thể xây dựng được hạnh phúc chân thật.

      3)- Lănh Vực Thầy Tṛ:

      Chúng ta đă ư niệm được giá trị sự quan hệ giữa thầy tṛ như đă tŕnh bày ở trước với nhan đề �Nương Tựa Thầy Tổ� th́ phải sống có t́nh nghĩa với nhau. Chúng ta làm tṛn nghĩa vụ này đối với thầy tổ chứng tỏ rằng về phương diện tâm linh đă bồi dưỡng được một phần nào đạo đức của con người để làm hành trang cho sự xây dựng nếp sống an lạc.

      Những dữ kiện đă tŕnh bày tổng quát ở trên cũng đủ nói lên được tánh chất, giá trị và ư nghĩa sự quan hệ tinh thần duyên sanh của một con người. Một con người sống trong trời đất nhất định không thể thoát ly khỏi sự ràng buộc của quan hệ này. Một con người sống chẳng những quan hệ với gia đ́nh, mà c̣n quan hệ với gia tộc, với cộng đồng, với xă hội, chẳng những quan hệ với chồng vợ, mà c̣n quan hệ với cha mẹ con cháu, quan hệ với thầy tṛ.  Chúng ta đă ư niệm được sự quan hệ giữa con người với gia đ́nh, với gia tộc, với cộng đồng, với xă hội là trọng đại th́ mỗi người trong gia đ́nh muốn đem lại lợi ích cho nhau cần phải có chức năng, nghĩa là phải biết sống có t́nh nghĩa với nhau.

 

IV.- XÂY DỰNG HẠNH PHÚC GIA Đ̀NH TRÊN TINH THẦN LỤC H̉A:

      Sự quan hệ của tinh thần duyên sanh đối với sự sống c̣n của một con người đă được giới thiệu qua, giờ đây chúng ta bước sang lănh vực xây dựng hạnh phúc gia đ́nh trên tinh thần Lục Ḥa của Phật Giáo. Lục Ḥa là sáu pháp ḥa kính, nghĩa là sáu nguyên tắc sống của một tập thể để được thanh tịnh và an lạc. Theo Phật Giáo, chữ Ḥa nghĩa là ḥa hợp như keo sơn và ḥa không có ranh giới giống như sửa ḥa trong nước. Đây là chỉ cho sự ḥa hợp của tâm linh con người. Con người với con người sống chung phải ḥa hợp tâm linh th́ mới có thể hạnh phúc an lạc. Đất, nước, gió, lửa là bốn loại mâu thuẩn chống trái với nhau như mặt trời mặt trăng mà c̣n biết ḥa hợp để cùng nhau xây dựng nên thân thể con người th́ tại sao tâm linh của hai người không biết ḥa hợp để cùng xây dựng hạnh phúc chung cho nhau. Gia đ́nh là một tập thể nhỏ, mỗi người trong gia đ́nh sống chung muốn nắm lấy được hạnh phúc thật sự th́ cần phải nương theo tinh thần Lục Ḥa để cùng nhau xây dựng. Lục Ḥa nghĩa là sáu phương pháp ḥa kính và sáu phương pháp này gồm có: thân ḥa cùng chung ở, miệng ḥa không tranh cải, ư ḥa cùng hoan hỉ, giới ḥa cùng tu tập, kiến ḥa cùng giải bày, lợi ḥa cùng chia xẻ. Ư nghĩa sáu phương pháp ḥa kính được giải thích như sau:

 

1. THÂN H̉A CÙNG CHUNG Ở

          (Thân Ḥa Đồng Trụ) 

      Thân ḥa cùng chung ở nghĩa là cùng nhau sống chung trong một gia đ́nh th́ phải ḥa hợp, phải chung lưng đâu cật, đùm bộc lẫn nhau, không nên dùng bạo lực lấn áp nhau. Muốn được như thế, trong một gia đ́nh, chồng vợ, con cái, cha mẹ, anh em sống chung phải có những luật lệ như sau: 

      A)- Đối Với Gia Đ́nh:

      1)- Thánh Thiện Hóa Giá Trị Lập Gia Đ́nh:

       Thánh thiện hóa giá trị lập gia đ́nh, nghĩa là lập gia đ́nh nhằm xây dựng t́nh yêu lư tưởng. T́nh yêu lư tưởng không phải là t́nh yêu thể xác chỉ biết thỏa măn dục vọng. T́nh yêu lư tưởng ở đây là t́nh yêu có ư nghĩa cao cả. Xây dựng t́nh yêu lư tưởng có hai mục đích: truyền thừa sự nghiệp gia bảo của tổ tiên ḍng họ và thể hiện đạo đức của gia tộc.

      a)- Truyền thừa sự nghiệp gia bảo của tổ tiên ḍng họ, nghĩa là phải có con cái để nối dơi tông đường, đừng để ḍng họ phải bị tuyệt tự và làm thế nào ḍng họ của ḿnh càng ngày càng chặt chẽ lớn mạnh qua gia đ́nh ḿnh và con cháu của ḿnh. Muốn có con cái nối dơi tông đường, đôi chồng vợ phải áp dụng những nguyên tắc sau đây:

     1- Chồng vợ phải biết tiết dục, nghĩa là tiết chế ái dục. Tiết chế ái dục là hạn chế ái dục, nghĩa là t́nh yêu nam nữ phải có chừng mực, đừng xài phí bừa băi theo dục vọng của ḿnh. Đức Phật chỉ dạy: người xuất gia sống phải diệt dục và người Phật tử tại gia sống phải tiết dục. Chồng vợ tiết dục nhằm mục đích giúp cho máu huyết của hai người đầy đủ chất lượng tốt để sanh ra đứa con được lành mạnh toàn diện. Hạt giống lúa nuôi dưỡng không đủ chất lượng và gặp phải phân đất không được tốt,..v.. v.... th́ cây lúa sanh ra không được lành mạnh. Súc vật c̣n biết ái dục có mùa th́ con người cần phải biết tiết chế ái dục đúng lúc để sanh con. Đôi chồng vợ nên luôn luôn tâm niệm với nhau rằng: chúng ḿnh lập gia đ́nh nhằm mục đích sanh con để nối dơi tông đường mà không phải để thỏa măn sinh lư.

      2- Người vợ khi có thai trong bụng, theo tinh thần Kinh Đại Niết Bàn phải giữ ǵn bào thai trong tư thế an lạc thanh tịnh cho đến khi sanh ra đứa con. Muốn giữ ǵn bào thai trong tư thế an lạc thanh tịnh, người vợ phải áp dụng triệt để những điều kiện sau đây:

      *)- Không được gần gủi với người chồng trong lúc mang thai. Đôi chồng vợ gần gủi nhau trong lúc mang thai vô t́nh hai ông bà trút vào tâm của đứa bé trong bào thai tràn ngập nghiệp ái dục và khiến cho nó sau này lớn lên không thể kềm chế nổi bệnh ái dục kích thích.

    *)- Không được ghen tương phiền năo v.v... khiến cho đứa con trong bào thai bị  ô nhiễm bởi chất độc ngu si đần độn từ nơi cha mẹ và c̣n làm cho nó trong bào thai bị đau đớn bởi các cơ năng của người mẹ cọ sát vào khi ghen tương phiền năo.

    *)- Không được đi đứng hấp tấp, không được tâm trạng băn khoăn lo lắng khiến cho bào thai bị kinh động bất an làm trở ngại không tốt cho Tâm Thức A Lại Da đang xây dựng hệ thống thần kinh của đứa bé trong bào thai.

    *)- Ăn uống những món ăn khinh nhẹ, không có những chất độc hại để xây dựng thân thể đứa con lành mạnh tráng kiện. Thí dụ khi có thai, người mẹ ăn uống toàn những chất phong, như ăn tôm cua v.v... tạo cho thân thể đứa con mang bệnh dị ứng v.v....

      3- Người vợ khi có thai muốn con ḿnh sanh ra được tướng hảo tốt đẹp, theo tinh thần Duy Thức Học, nên đi thỉnh tượng Phật thật đẹp đem về thờ trong nhà của ḿnh, mỗi tối thành tâm cầu nguyện quán tưởng h́nh tượng đức Phật đó th́ sẽ được toại nguyện. Nguyên v́ tâm của chúng ta như cái máy chụp ảnh, chúng ta thấy người nào th́ h́nh ảnh (form) người đó đă vào tâm của chúng ta, chúng ta yêu mến người nào th́ h́nh ảnh (form) người đó từ trong tâm của chúng ta xuất hiện ra. Khi người mẹ có thai, Tâm Thức A Lại Da trong bụng người mẹ liền chọn sẳn h́nh ảnh đă có trong tâm người mẹ để làm kiểu mẫu cho việc xây dựng đứa con ra đời, trong lúc đó người mẹ nếu như nhớ h́nh ảnh của người nào khác nữa th́ Tâm Thức A Lại Da lại tiếp tục lấy h́nh ảnh  vừa mới nhớ của người mẹ đem ráp vào với h́nh ảnh kiểu mẫu đă chọn liền sửa đổi canh tân (Modified) lại cho thích hợp để xây dựng thành h́nh đứa con trong bụng theo ư người mẹ muốn trong lúc đó. Cũng từ giá trị này, người mẹ muốn đứa con ḿnh sanh ra cho đẹp, liền mua những h́nh ảnh đẹp đem về nhà cầu nguyện.

      4- Mỗi gia đ́nh phải có gia phả để biết người nào là bà con gần xa của ḿnh và phải tạo niềm thân thương gắn bó với nhau trong bà con ḍng họ bằng cách giải thích cho con cháu được biết những thành tích tốt đẹp của bà con ḍng họ để chúng nó học hỏi.

      b)- Gia đ́nh sống phải hiễn vinh ḍng họ muôn đời với tổ tiên, nghĩa là mỗi người trong gia đ́nh sống phải thể hiện được đạo đức của gia tộc. Đạo đức là giá trị tinh thần của con người đúng như câu tục ngữ thường nói: Hoa thơm nhờ nhụy, người có giá trị nhờ đạo đức. Đạo đức không phải có từ nơi tài năng, tiền của, danh vọng, mà nó có từ nơi tâm linh qua nếp sống, qua phong cách, qua ngôn ngữ, qua thái độ tư tưởng của mỗi người. Gia đ́nh chúng ta sống bằng cách nào để cho mọi người nh́n đến đều quư mến và cũng làm bằng cách nào để cho mọi người khi thấy cha mẹ ḿnh, ḍng họ ḿnh đều kính trọng. Chúng ta thể hiện tối thiểu được một trong hai điều kiện nói trên cũng là biết sống t́nh yêu lư tưởng, nghĩa là biết thánh thiện hóa giá trị lập gia đ́nh.

      c)- Nguyên tắc thiết lập một gia đ́nh lư tưởng của đôi trai gái mà ông bà chúng ta đă chỉ dạy qua hai câu ca dao như sau:

     Trai khôn t́m vợ chợ đông,

Gái khôn t́m chồng giữa đám ba quân.

      + Chợ Đông: có nhiều nghĩa, nhưng nghĩa ở đây là chỉ cho chỗ hội chợ đông người. Các cô gái thường tập trung nơi chỗ đông người như hội chợ, v.v... th́ những đặc tính của mỗi cô biểu lộ rơ nét hoặc tốt hoặc xấu khi trao đổi qua lại với nhau.

      + Ba Quân: nghĩa đen là chỉ cho ba đội quân lính: Đội quân trung ương, gọi là Trung Quân, Đội quân bên tả gọi là Tả Quân và Đội quân bên hữu gọi là Hữu Quân, mỗi đội quân gồm có 12.000 quân lính. Ba quân nói chung là toàn thể quân đội, nhưng ở đây là ám chỉ cho chỗ tập trung tất cả thanh niên trai tráng. Các thanh niên có dịp tập trung vào chỗ đám đông th́ tánh t́nh của mỗi chàng trai đều bộc lộ rơ nét hoặc tốt hoặc xấu khi trao đổi qua lại với nhau.

      + Các thanh niên nam nữ muốn chọn ư trung nhân th́ nên đến chỗ đông người đó để quan sát t́m hiểu. Nguyên tắc để chọn ư trung nhân làm bạn đời th́ đừng đ̣i hỏi đối phương hoàn toàn tốt trăm phần trăm điều đó khó thành công, chỉ cần nơi họ có những đặc tính tương đồng với  ḿnh ước lượng khoảng sáu chục phần trăm là đủ tiêu chuẩn và phần c̣n lại khi nào sống chung với nhau mới huấn luyện sau, giống như câu ca dao đă chỉ cách huấn luyện:

Dạy con dạy thuở c̣n thơ,

Dạy vợ (chồng) dạy thuở ban sơ mới về.

      Những điều tŕnh bày trên là những nguyên tắc căn bản tương đối để chọn những người yêu và xây dựng t́nh yêu lư tưởng. Những ai thực hiện đúng những điều căn bản này chính là người đó biết cách thánh thiện hóa giá trị lập gia đ́nh.

(c̣n tiếp)

 


 

 

Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/02/10