TẠI SAO PHẬT GIÁO KHÔNG TÔN THỜ ĐẤNG SÁNG THẾ?
Thích nữ Tịnh Quang
Quan điểm phủ nhận về một đấng Toàn năng và Vĩnh cửu đă được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ư tưởng về đấng sáng thế và các vị thần được cho là ư niệm hăo huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lư của Đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.
Trong văn học Phật giáo, xuyên qua giáo lư Vô ngă, không có một thực thể cố định (unsubstantiality) th́ hẳn nhiên niềm tin vào một vị thần sáng tạo luôn luôn bị phản bác và từ chối, bởi v́ Phật giáo là sự phủ định về sự vĩnh hằng và bất biến đối với việc giải thích nguồn gốc của thế giới như vũ trụ, linh hồn, thời gian v.v… Niềm tin về một đấng Sáng thế được đặt trong cùng thể loại như những quan điểm sai lầm về mặt đạo đức, đặt thân phận con người dưới sự an bài của đấng vô h́nh như là định mệnh tuyệt đối và không thể thay đổi, và dẫn đến sự nguy hại lâu dài cho nền móng xă hội do tác động đến những giá trị nhân bản của đạo đức.
V́ tin tưởng vào một đấng Sáng thế Brahma mà hằng ngh́n năm xă hội Ấn Độ đă duy tŕ sự phân chia bốn giai cấp, gây nên sự chia rẽ trầm trọng, mỗi giai cấp đều tùy thuộc vào ư chí của đấng Phạm thiên, cố định vị trí nơi thân của Phạm Thiên: giai cấp Bà La Môn (Brahman) được cho là con chính thống của Phạm thiên, sinh ra từ miệng Phạm thiên là chủng tánh tối thượng an hưởng cuộc đời sung sướng; giai cấp Sát Đế Lỵ (Kshastriya) sinh ra từ cánh tay Phạm thiên là giai cấp hoàng tộc, thay mặt cho Phạm thiên nắm giữ quyền hành thống trị; giai cấp Vệ Xá (Vaisya) được cho là sinh ra từ bắp vế Phạm thiên, là giai cấp thương gia, nông phu và thợ thuyền phụ trách về kinh tế; giai cấp Thủ Đà La (Sùdra) được cho là sinh ra từ gót chân của Phạm thiên được cho là hạng bần cùng hạ tiện, và chỉ làm nô lệ suốt đời cho các giai cấp trên.
Sự thị hiện của Đức Phật đă làm đảo lộn mọi giá trị cố hữu, thay vào đó Ngài mở ra cánh cửa mới của sự nhận thức khi Ngài chối từ về sự tồn tại của Brahma; điều này được bàn bạc trong nhiều kinh văn Phật giáo. Đoạn kinh Tevijja sau đây là cuộc đối thoại giữa Đức Phật và Bà-la-môn Vàsettha về đấng Phạm thiên:
“… Này Vàsettha, như vậy ngươi nói không có một Bà-la-môn nào trong những vị tinh thông ba tập Vedà đă tận mặt thấy Phạm thiên - không có một tôn sư nào của các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đă tận mặt thấy Phạm thiên, không có một đại tôn sư nào của ác Bà-la-môn tinh thông ba tập và đă tận mặt thấy Phạm thiên - không có một Bà-la-môn nào cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đă tận mắt thấy Phạm thiên, trong những tu sĩ thời cổ, trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vi tŕ tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được tŕ tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, tŕ tụng và giảng dạy như các vị Atthaka, Vàmaka… không có một vị nào đă nói: ‘Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu’. Như vậy các bà Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đă nói: ‘Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên, nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: ‘Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo’. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào? Sự kiện là như vậy thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lư…”
Với sự tin tưởng hăo huyền này đă gây nên sự cuồng tín, không khoan dung, nâng cao tự ngă; thông thường hay gây ra sự căm thù và những bạo lực khi người khác không có cùng niềm tin và quan điểm với ḿnh.
Xuyên qua nhiều thế kỷ, triết học Phật giáo đă tŕnh bày các lập luận chi tiết bác bỏ học thuyết của một vị thần sáng thế. Nó sẽ được quan tâm để so sánh những việc này với những cách mà các triết gia phương Tây đă bác bỏ các thông tin chứng minh thần học về sự tồn tại của Đấng Sáng tạo..
Đối với một vài người tin tưởng một cách nghiêm túc hơn th́ ư tưởng về một đấng tạo hóa chỉ là một lập trường chỉ để giải thích các sự kiện bên ngoài như nguồn gốc của thế giới mà họ không thể hiểu thấu. Đối với y, nó là một đối tượng của đức tin có thể tạo ra cho một cảm giác mạnh mẽ bên cạnh sự hiện diện an ủi của đấng tạo hóa và sự gần gũi với chính ḿnh, chẳng hạn như ấn tượng thời thơ ấu, h́nh ảnh huyền thoại như những ông Bụt và cô Tiên đi vào truyền thống, học đường, và môi trường xă hội đă tác động vào bề mặt của vỏ năo và tạo nên những những h́nh ảnh của tư tưởng mà tín đồ của các tôn giáo đă có một lề lối khái niệm chân thành nhất; một phân tích phát hiện gần đây đă hiển thị rằng "kinh nghiệm về Đấng sáng thế " đă không có nội dung cụ thể hơn điều này.
Tuy nhiên cuộc sống và tác phẩm của các nhà thần bí của tất cả các tôn giáo lớn đă chứng minh cho kinh nghiệm của họ có ảnh hưởng lớn, trong đó việc thay đổi đáng kể được thực hiện ở chất lượng của ư thức, sự cảm thụ sâu xa trong lời cầu nguyện hay thiền định có thể đánh động đến chiều sâu và ảnh hưởng trên mặt rộng ư thức xuyên qua cảm hứng truyền trao của sự hân hoan và hạnh phúc đi từ họ. Với cảm thụ tuyệt vời như vậy, các nhà thần bí tin rằng kinh nghiệm của ḿnh là biểu hiện của thần thánh, là hiệp thông với đấng tạo hóa, nhiệm vụ của họ là trung gian giữa thượng đế và con người… với những ấn tượng sâu sắc được xem như là thần bí và họ đă gơ cửa thần học đề xác định sự “hiệp thông” đặc biệt của ḿnh. Giả định này là khá dễ hiểu, kinh nghiệm huyền bí cũng chỉ là những đặc trưng tăng, giảm hoặc loại trừ tạm thời, biểu hiện làn sóng đa phương tŕnh của ư thức, nhận thức và suy nghĩ không ngừng nghỉ trong những tầng số rung động của tâm. Thật là thú vị cần lưu ư, tuy nhiên, các nỗ lực của hầu hết các nhà thần bí lớn phương Tây liên quan đến kinh nghiệm thần bí của ḿnh để các tín đồ chính thức của các nhà thờ công nhận kết quả của họ trong giáo lư thường được xem xét và nghi ngờ đối với chính thống, nếu không được coi là hết sức dị giáo.
Xuyên qua Phật giáo, những hành giả khi đă thâm sâu trong thiền định họ nhận diện các yếu tố thể chất và tinh thần cấu thành kinh nghiệm của ḿnh trong ánh sáng của mọi hiện hữu qua ba đặc điểm, đó là vô thường, đau khổ, và sự vắng mặt của một cái tôi (vô ngă); điều này được thực hiện chủ yếu để sử dụng độ tinh khiết thiền định và sức mạnh của ư thức cho mục đích cao nhất: giải phóng bản ngă từ cái thấy sâu sắc; việc này giúp hành giả thoát khỏi sự tràn ngập ảo giác bởi bất kỳ những cảm xúc và ư nghĩ không kiểm soát được đi từ bởi kinh nghiệm của họ, và do đó sẽ có thể tránh đi sự lừa dối của kinh nghiệm ư thức.
Một thiền giả tốt trong Phật giáo, thông qua những trải nghiệm thiền định mà những ǵ y có là cái thấy không tùy thuộc, không có vị trí cố định để xác lập, như thác nước trôi chảy không ngừng, không có đối tượng hoặc chủ thể định vị, do đó trạng thái thần bí cao nhất của thiền giả không cung cấp cho sự tồn tai của một đấng tạo hóa duy nhất hay một vị thần khách quan điều động và chi phối cá nhân.
Do vậy, Phật giáo được xem như là “chủ nghĩa vô thần” đối với những người có tư tưởng độc lập hay những nhà Hữu thần, chỉ v́ Phật giáo không tin tưởng vào một đấng sáng tạo, toàn năng và vĩnh cửu, đúng hơn đó là sự sáng tạo từ ư tưởng con người. Tuy nhiên quan niệm về “vô thần” trong Phật giáo không đồng với “vô thần” của những nhà thuần túy Duy vật hay Duy vật biện chứng. Học thuyết Phật giáo là sự ḥa hợp giữa tâm và vật. Phật giáo không tán thành triết lư vật chất hủy diệt thuần túy (annihilationism-ucchedavata), đúng hơn nó là một lư thuyết sai lầm. Sáu cơi luân hồi và các cảnh giới Thánh hiền thanh tịnh đủ để chứng minh rằng quan điểm của Phật giáo không phải là sự hủy diệt hoàn toàn sau khi chết, mà là sự thay đổi không ngừng. Mỗi chúng sinh là một đấng sáng tạo muôn vẻ cho chính ḿnh xuyên qua sự vô hạn của kiếp luân hồi. Học thuyết về “nghiệp” (karma) là chu kỳ của sự tạo tác và h́nh thành của tâm và vật đặt căn bản trên giáo lư nhân quả, tác động và chi phối sự hiện hữu của chúng sinh. Đức Phật không cung cấp một chủ nghĩa Hư vô, đồng nghĩa với đau khổ và không c̣n có con đường hy vọng. Chủ thuyết “không” (empty) trong đạo Phật chỉ là sự từ chối của bản ngă bất biến đă gây nên đau khổ cho con người. Ngược lại, nó là một giáo lư cứu rỗi (Niyyanika-Dharmma), giải thoát (vimutti), hoặc Niết bàn (Nirvana), là trạng thái hủy diệt hoàn toàn của tham, sân, si, những khổ đau của ngọn lửa dục vọng điên cuồng đang thiêu đốt chúng sinh. Tuy nhiên Niết bàn không phải là cảnh giới có chủ thể và đối tượng, v́ vậy nó không đồng với h́nh thức và ư tưởng tạo lập của một đấng vĩnh hằng.
Phật giáo là không phải là một kẻ thù của tôn giáo như là chủ nghĩa vô thần được thấy. Phật giáo, thực sự là kẻ thù của “không” (sự hủy diệt hoàn toàn). Người Phật tử là những người đại diện cho kiểu mẫu về các giá trị đạo đức, tinh thần và văn hóa trong các quốc gia châu Á. Tuy nhiên, chúng ta không thể nhắm kín đôi mắt của ḿnh với các khái niệm vế đấng sáng tạo-đă sử dụng quá thường xuyên thông qua với những con người quyền lực, tàn nhẫn… nhân danh t́nh yêu của đấng toàn năng đă gây nên sự chia rẽ, hận thù và tiêu hủy văn hóa bản địa. Những nghiên cứu và thể hiện quan điểm bất đồng chính kiến đă bị cản trở và dập tắt trong danh xưng và tham vọng điên rồ cho sự phục vụ đấng tối cao đă và đang gây đau thương không ngừng cho nền ḥa b́nh thế giới.
Không cần sự thưởng phạt của một đấng tối cao, giá trị đạo đức của Phật giáo trên căn bản năm giới cấm và mười điều thiện đă cung ứng cho quốc gia và xă hội một nền tảng đạo đức viên măn. Không mù quáng và ảo tưởng trong niềm tin, dựa trên triết thuyết hợp lư sâu sắc và thí nghiệm từ sự thực hành mang tính khoa học, Phật tử tôn thờ đức Phật là bậc thầy (Bổn sư) giác ngộ, một vị Thượng đế của ḷng từ bi và trí tuệ. Họ nh́n nhận đức Phật như bản chất tiềm ẩn trong chính ḿnh, đó là điểm khác biệt giữa Phật giáo và các tôn giáo khác.
Mặc dù Phật giáo được xem như là một tôn giáo, tuy nhiên lư thuyết, triết học và sự thực hành của nó vượt ra ngoài phạm vi tôn giáo; Phật giáo đặt con người làm mục tiêu thể nghiệm sự khổ đau và sự giải thoát khổ đau ngay trong đời sống thay v́ khái niệm hăo huyền về một đấng Sáng thế toàn năng và vĩnh cửu. V́ vậy, Phật giáo có thể dung nhiếp với các tôn giáo khác, tuy nhiên các tôn giáo khác không thể hợp nhất với Phật giáo; đó là một thực tế không thể tranh căi.
Thích nữ Tịnh Quang
Why Does Buddhism Not Believe in Creator?
Standpoint of denying the Almighty and Eternity has shown in Pali Buddhist canon as well as Mahayana Buddhist canon. The Buddhism’s attitude to the concept and the idea of a creator and god is said to be illusory notion, not to bring real happiness for man, and not in accordance with the Buddha’s teachings which is toward human as the highest object in order to solve current suffering.
In Buddhist literature, through doctrine of selflessness that is not a fixed entity (unsubstantiality); certainly, the belief in a divine creation has always been rejected and refused because Buddhism is the negation of the permanence and changelessness for explaining the origin of the world as the universe, souls, time etc. Belief in a creator is placed in the same category as the misguided moral, put the human condition under the arrangements of the invisible god as absolute fate and cannot be changed, and lead to long-term harm to the social foundations by affecting the human values of morality.
Because believing in a creator Brahma, so several thousand years in Indian society has maintained the four of class division, and caused a serious split; each class depended on the Brahma wills, and placed position in the body of Brahma: The class of Brahman is said to be the orthodox son of Brahma, born from the mouth of Brahma, is given the highest class, so they were enjoyed the life happily. The class of Kshastriya had born from Brahma arms, and was the royal caste that on behalf of Brahma to hold dominant power. The class of Vaisya is said to born from Brahma thigh and that was the class of merchant, farmer and mechanic in charge of economy. Finally, the class of Sudra was given to come from the heel foot of Brahma, is said to be impoverished lower-class, and the people in this class were slaves throughout their life for the three of class above.
When the Buddha appeared, he upset all the inherent value through he opened the new door of idea as he denied the existence of Brahma; this is discussed in many texts of Buddhism. The paragraph of Tevijja suttra following was the dialogue between the Buddha and Brahman Vasettha:
"... Vasettha, you said no any patriarchal Brahman who understood thoroughly to the three Vedà had seen Brahma - does not have a Brahaman teacher who knew by heart to the three Vedà had seen the Brahma, not a great religion master Brahman who knew by heart to the three Vedà had seen Brahma, and not a certain Brahman until seven generation of patriarchal Brahmans, and the patriarch of Brahmans who knew by heart the three Vedà had seen the Brahma. In the ancient monks, some of Brahmans who knew thoroughly the three vedà, and there were some one composed the incantations, someone read the incantations which were sung, chanted, recited, and now these Brahmans also sung, chanted, and taught as the Brahman Atthaka, Vamaka ... But no one of them said, 'We know, we see where the Brahma lived, and where the Brahma came from, and where the Brahma would go'. Thus the Brahmans who knew thoroughly the three vedà said: 'we did not know, we did not find out the path to union with Brahma, but we teach theory that:' This is a direct way; this is the right path towards to union with the Brahma for those who practice '. Vasettha, what do you think? The fact is that, so the Brahman words who knew by heart the three vedà are not correct, reasonable ...”
The unrealistic trust has caused fanaticism, intolerance, and improved self; normally, it causes hatred and violence when others do not have the same beliefs and views to the believers. Through the centuries, Buddhist philosophers have view points of detailed arguments to reject the doctrine of a divine creation. It will be of interest to compare these with the way that Western philosophers have rejected the theological information to prove the existence of the Creator.
For some people who have seriously believe than others, so the idea of a creator is a stand only for the interpretation of external events such as the origin of the world they cannot comprehend, to him, it is an object of faith, and can create a strong sense besides the presence and comfort of the creator, and closeness to himself, such as childhood impressions, legendary image as deities and fairies who put into the tradition, school, environment, and society that impacts on the surface of the cortex and formed the images of thought that believers of different religions have a conceptual style sincerely; an analysis of recent findings have shown that the "experience of the Creator" has no specific content than this.
However, the mystics’ live and works of all great religions have proven their experiences those that have large influence, including the significant changes displayed in the quality of consciousness; the deep absorbability in prayer or meditation can touch to the depth and impact on the broad of sense, and passed on through the inspiration of joy and happiness from them. With such great enjoyment, the mystics believe that their experience is a manifestation of divinity, is in communion with the creator; their mission is the intermediary between God and man ... in the deep impression is considered as mystique, and they knocked theology door to determine the special "communion" of themselves. This assumption is quite understandable, mystical experiences are only characteristic increase, decrease or temporary elimination that express multi-equation wave of consciousness, perception, and thinking non-stop on the nervous system of vibrations of the mind. It is interesting to note; however, the efforts of most major Western mysticism associated with their mystical experience in order that church’s official believers to recognize of their results in doctrine is often considered and suspected in the orthodoxy, instead of considering very heretical.
In Buddhism, when the practitioners come in deep meditation, they identify the physical and mental elements which are component of their experience in light of all existences through three characteristics: that is impermanent, suffering, and the absence of self (no self). This is practiced mainly to use the pure power of meditation and awareness for the highest goal: freeing the ego from the profound perceive; this helps the practitioners to escape the illusion filled by any of the feelings and thoughts come from their experience but cannot controlled, and thus can get off the deception of sense experiences.
A good Buddhist meditator, through the experience of meditation to what he gains, that is, he attain the understanding to everything in the connection; it is not a fixed position to establish, as the waterfall flows continuously, without an object or subject position, so the highest mystical state of the meditator does not provide for the existence of a unique creator or an external god to place and dominate the individual.
Therefore, Buddhism is seen as "atheist" for those who have independent ideas or theists because Buddhism does not believe in a creator, omnipotent, and eternity; exactly, that's creative ideas from people. However, the notion of "atheism" in Buddhism does not deal with "atheists" of the pure materialism or dialectical materialism. The doctrine of Buddhism is the harmony between mind and matter. Buddhist philosophy does not agree to the absolute materialism (annihilationism-ucchedavata); rather it is a false theory. The six realms of rebirth and the country of nirvana of Buddhas and Boddhisatvas are enough to prove that the point of Buddhism without t the complete destruction after death but that is constantly changing. Every sentient being is a creator in several forms by oneself through the infinite reincarnations. The doctrine of “karma” is the reasons and effects’cycle of mind and subject matter which based on principle of teaching of causality, impact and dominate the existence of living beings. The Buddha never taught the nihilism in meaning suffering and without the path of hope. The doctrine "no" (empty) in Buddhism is the negative answers of sticking at the invariant self that caused suffering for human. Conversely, it is a doctrine of salvation (Niyyanika-Dharmma), liberation (vimutti), or freedom (Nirvana), is the complete destruction of greed, hatred and delusion, the suffering of the desirours and crazy fire that is consuming people. But the Nirvana is not state of subject and object, so it does not deal with forms and ideas of eternal creator.
Buddhism is not a religion’s enemy as atheism is found. Buddhism is actually the enemy of "empty" (the complete destruction). Buddhists are the behalf of the model of moral values, spirituality, and culture in countries of East. However, we can not close our eyes with the concepts of creator-has been used too often by people who possessed of power, and ruthless... in the name of almighty love in order to cause division, hatred, and destruction of indigenous cultures. Studies and representations the views of dissidents have been hampered and extinguished for the name and crazy ambition for supreme service; this is continue to cause suffering has for the world peace.
The Buddhism’s ethical values based on five precepts and ten good deeds to provide the nation and society a platform of moral perfection, so the idea of creator’s reward and punish is needless. Not blind and vision in the belief but basing on the profound philosophy and practice tests from the scientific, Buddhists worship the Buddha as a master (teacher) of enlightenment, and the God of compassion and wisdom. They recognize the Buddha nature in their own potential, which is the difference between Buddhism and other religions.
Although Buddhism is considered as a religion; however, its theory, philosophy, and practice are beyond the religion’s territories. Buddhism aims at human to object for the experience to the suffering and going out of the suffering in the life instead of illusive concept of an omnipotent and eternal creator. Therefore, Buddhism can accept to other religions but other religions canot merge with Buddhism; this is also an indisputable fact.
Thich nu Tinh Quang