ĐẠO PHẬT QUA CÁI NH̀N CỦA THẾ GIỚI ÂU TÂY

 Nguyên Siêu

 

Từ thời Đức Thế Tôn c̣n tại thế, đạo Phật được truyền bá một cách sâu rộng khắp trên lưu vực sông Hằng cũng như qua các thị trấn và những quốc gia thời bấy giờ của xă hội Ấn Độ, quê hương của Phật. Phật pháp được tuyên thuyết bởi Đức Phật, cũng như các hàng Thánh chúng đến từng nhà, từng người, từng cộng đồng trong xă hội. Phật pháp đă tạo sự b́nh an cho con người, đă xây dựng một nếp sống đạo đức, lễ nghi hướng thượng cho tất cả. Phật pháp là của chung tất cả, không phân biệt chủng tộc, màu da, phái tính hay giai cấp vua chúa, nông nô. Đạo Phật thời Đức Phật c̣n tại thế đă truyền bá đến bốn giai cấp - Bà La Môn, Sát Đế Lợi, Phệ Xá và Thủ Đà La - một cách tự nhiên và b́nh đẳng, dẫu rằng xă hội Ấn Độ thời đó rất nặng về tinh thần giai cấp và nô lệ. Phật pháp đă vượt lên trên tất cả mọi phạm trù của thế gian để xây dựng cho thế gian một đời sống thanh b́nh thái ḥa.

Hôm nay, đạo Phật đă có mặt hầu hết ở các quốc gia phương Đông. Sự hiện hữu của đạo Phật hơn hai ngh́n năm qua để có những quốc gia đạo Phật đă trở thành quốc giáo của dân tộc đó.

Đạo Phật đă thấm sâu, đâm chồi, mọc rễ và lớn mạnh qua các lănh vực văn hóa, gia đ́nh, xă hội, nghệ thuật, kiến trúc... để ḥa quyện thành nếp sống tâm linh tối thượng. Cũng như bằng tinh thần ǵn giữ quê hương, bảo vệ tổ quốc, thương yêu giống ṇi... đạo Phật đă ḥa tan vào mọi môi trường, hoàn cảnh để cứu nước, an dân mà suốt một ḍng lịch sử của dân tộc Việt Nam đă chứng minh một cách hùng hồn qua ḍng lịch sử đó. V́ tinh thần của đạo Phật là tự giác, tự sinh, tự chủ, để tự tu và tự chứng mà hoàn toàn không tùy thuộc, lệ thuộc nơi ai, bị trị bởi ai. Đạo Phật tôn trọng sự tu tập và chứng đắc của mọi người, mọi loài. Đạo Phật để con người làm chủ chính con người. Do vậy, Đức Phật đă dạy:

“Các con hăy tự thắp đuốc lên mà đi.”

Hay:

“Các con hăy tự ḿnh là hải đảo của riêng ḿnh.”

Đây là sự tôn trọng tuyệt đối từ nơi Đức Phật đến với con người. Sự tôn trọng này để đưa đến thành quả mà Đức Phật đă tuyên bố:

“Ta là Phật đă thành và chúng sinh là Phật sẽ thành.”

Đây là một ư thức dẫn khởi và chủ đạo trong nếp sống tâm linh cao thượng. Từ đây, đạo Phật được tôn xưng là đạo của tự giác trong mỗi tâm thức, là đạo ḥa b́nh trong mỗi ư nghĩ, lời nói, hành động; là đạo thể đạt được sự b́nh an qua hai phạm trù tục đế và chơn đế, thế gian và xuất thế gian.

Mấy ngh́n năm qua, ở thế giới phương Đông, tiếp nhận đạo Phật như món ăn tinh thần thanh khiết, và đă ḥa nhập biến thành nền văn hóa giác ngộ của các quốc gia phương Đông ấy. Trong khi đó các nhà khoa học, bác học cũng đă nghiên cứu t́m ṭi về đạo Phật để đi đến kết luận đạo Phật là đạo của con người, cho con người và v́ con người.

“Trên thế giới này có nhiều tôn giáo, nhưng tôn giáo có khả năng xây dựng đời sống tâm linh, giải quyết đời sống tâm linh, thăng hoa đời sống tâm linh, thể chứng đời sống tâm linh, th́ tôn giáo đó phải là Phật Giáo.”

Đó là lời nói của nhà bác học Albert Eistein. Và cũng nhà bác học Albert Eistein đă tuyên bố:

“Sau thế kỷ 21, c̣n lại những thế kỷ sau là những thế kỷ của đạo Phật được phát triển lớn mạnh.”

Chúng ta hăy cùng lắng tâm chiêm nghiệm những lời nói trên có đúng như vậy không? Sự chiêm nghiệm của tự thân, của tha nhân, của một ḍng lịch sử nhân loại trên hành tinh này. Quả thật, đạo Phật có khả năng thoáng đạt, siêu thoát để đáp ứng đời sống tâm linh cho những ai mong cầu. Đạo Phật có đủ giáo pháp - tám vạn bốn ngàn pháp môn tu - Đạo Phật có đủ phương tiện để cho con người chuyển mê khai ngộ, chuyển phàm thành thánh. Đạo Phật có giáo pháp Tam Vô Lậu Học: Giới, Định, Tuệ. Đạo Phật có giáo pháp: Văn, Tư, Tu; có Tứ Diệu Đế; có Bát Chánh Đạo; có Thất Giác Chi... vậy đạo Phật có phải là một tôn giáo có khả năng đáp ứng đời sống tâm linh như nhà bác học Albert Eistein đă nói? Trí Tuệ và Từ Bi là đôi chân của đạo Phật bước đi trên mọi nẻo đường sinh tử để độ sanh - Bi Trí song vận. Và đôi chân Phước Huệ là nhân tố tác thành một Đức Phật - Phước Huệ lưỡng toàn phương tác Phật. Con người tu phước, tu huệ để thành Phật. Tu trí, tu bi là phương tiện tuyệt hảo để độ sanh. Vậy đạo Phật có phải là đạo của con người, cho con người và v́ con người để thăng hoa đời sống thánh thiện? Và “Sau thế kỷ 21, là những thế kỷ của đạo Phật.”, nhà bác học Albert Eistein đă thấy một cách tường tận về đạo Phật là đạo của ḥa b́nh. Đức Phật không gây hấn chiến tranh, không bạo động, không khủng bố. Đức Phật gieo rắc t́nh thương, ban vui cứu khổ. Đạo Phật tôn trọng sự sống của con người và loài vật, nên đạo Phật sống măi với con người đến ngàn vạn kiếp sau. Điều ǵ tạo nên sự sống và bảo vệ sự sống th́ điều ấy sẽ sống măi với sự sống. Cái ǵ tạo nên sự chết, chém giết cho chết th́ cái ấy sẽ bị chết và không tồn tại lâu dài. Theo định luật nhân quả tất nhiên ! Theo lư công bằng và lẽ phải !

Thế giới Âu Tây ngày hôm nay, con người tiếp xúc với đạo Phật, đă nghiên cứu và tu chứng. Họ chấp nhận đạo Phật là tôn giáo của chính họ. V́ họ thấy rơ bản chất của đạo Phật là đạo của ḥa b́nh. Đạo thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ; đạo khơi nguồn tánh đức thương yêu cho sự sống. Thấy được điều này, nên vào năm 1999 Liên Hiệp Quốc đă lấy ngày Phật Đản làm ngày Ḥa B́nh cho Thế Giới, và bao nhiêu bài diễn văn khai mạc cho những Đại Lễ Phật Đản ấy được xem như những Bức Thông Điệp ca tụng ḥa b́nh, xưng dương cho đạo Phật như hiện thân của ḥa b́nh ở khắp mọi thời, mọi chốn. Bằng tâm tư trân quư ḥa b́nh mà cả hai phương trời Đông cũng như Tây, đă tích cực xây thành đắp lũy để xiển dương ḥa b́nh, mà tượng Phật Ngọc ḥa b́nh cho thế giới - Jade Buddha for Universal Peace - ngày hôm nay được cung thỉnh triển lăm các quốc gia trên thế giới là một biểu tượng tích cực cho ḥa b́nh. Tượng Phật Ngọc ḥa b́nh cho thế giới có phải là minh triết trong đời sống tâm linh, là niềm an lạc vô biên của loài người trên hoàn vũ.

Ngày hôm nay, thế giới Âu Tây đă thấy được nguồn năng lượng siêu thoát của đạo Phật qua hương vị giải thoát của giáo pháp, qua sự hiện thân của chư vị Thánh Tăng. Sau khi viên tịch đă để lại nhục thân không tan ră, để lại lưỡi, tim, xá lợi... và ngang qua công cuộc hoằng dương chánh pháp của chư vị Tăng già là h́nh ảnh, là dấu ấn in sâu vào tâm khảm của người dân Âu Tây để họ biết về đạo Phật nhiều hơn. Cho nên “Sau thế kỷ 21, là những thế kỷ của đạo Phật được phát triển lớn mạnh.” như nhà bác học Albert Eistein đă nói, con người phải nghĩ ǵ?

Tượng Phật Ngọc ḥa b́nh cho thế giới - Jade Buddha for Universal Peace - là một kỳ quan của thế giới, là một bảo vật vô giá của thiên niên kỷ này mà cả hai xă hội con người, phương Đông và phương Tây đă gặp nhau để sinh thành nếp sống tâm linh siêu thoát.

 

Tháng 5 năm 2009

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 01/21/11