SUY NGHĨ VỀ HƯỚNG GIÁO DỤC ĐẠO PHẬT CHO TUỔI TRẺ
Tuệ Sỹ
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử. Các mô h́nh tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô h́nh phương Tây một cách vội vă đă làm xói ṃn phần nào truyền thống tâm linh của dân tộc. Thêm vào đó, dưới tác động của xă hội tiêu thụ, và sức ép của quyền lực chính trị làm nảy sinh những tâm trạng bệnh hoạn do bởi quan điểm thế quyền và giáo quyền thiếu nền tảng giáo lư. T́nh trạng đó tất nhiên đă có những tác động tiêu cực lên đường hướng giáo dục thanh niên Phật tử Việt nam.
Ngày nay, nói đến tuổi trẻ Việt nam, có lẽ nên tượng h́nh như hai đường thẳng mà điểm hội tụ là một điểm trong xă hội tiêu thụ. Đó là hai bộ phận tuổi trẻ trong nước và ngoài nước. Tuy tất cả cùng được giáo dục theo mô h́nh giáo dục phương Tây, nhưng do khác biệt định chế xă hội dựa trên quyền lực chính trị chứ không phải do xu hướng phát triển tự nhiên. Đó là sự khác biệt giả tạo như vũng śnh, không biết đâu là chỗ chắc thật để bám vào mà thoát thân. Tuổi trẻ Việt nam đang bị bật rễ, do đó có nguy cơ mất hướng, hay thực sự đă mất hướng. Tuổi trẻ của đạo Phật Việt nam cũng không ngoại lệ, và không dễ dàng vượt qua t́nh trạng mất hướng này.
Ở đây tôi nói mất hướng là nh́n từ điểm đứng dân tộc. Tuổỉ trẻ ở nước ngoài chỉ cần quên, hay tạm thời quên, nguồn gốc Việt nam của ḿnh, th́ hướng đi cho nhân cách được xác định ngay từ khi vừa bước chân vào cổng Đại học. Nói cách khác, tuổi trẻ Viêt nam hải ngoại không phải hoàn toan bị bật rễ, nhưng ở trong tinh trạng di thực. Quưt phương Nam đêm trồng trên đất phương Bắc, có thể ngọt hơn, có thể chua hơn, va cũng có thể èo uột v́ không hợp phong thổ. Tuổi trẻ trong nước là thân cây c̣n dính chặt với gốc rễ trên bản địa. Nhưng để sinh tồn, và muốn phát triển nhanh chóng, bị sức hút của sự thăng tiến tác động từ bên ngoài, nên có nguy cơ bật rễ. Đại bộ phận tuổi trẻ Việt nam ngày nay biết rất ít vè quá khứ ông cha ḿnh, đă yêu nhau như thế nào, đă suy nghĩ như thế nào để bắt kịp những giá trị tâm linh phổ quát của nhân loại.
Tuổi trẻ của đạo Phật Việt nam tuy có thể được tin tưởng là c̣n cố bám chặt lấy gốc rễ truyền thống để vươn lên, nhưng do sự thiếu trách nhiệm hoặc thiếu nhận thức về hướng đi của thời đại của những người đang đứng trên cương vị giáo dục vô t́nh chẳng khác nào bác sĩ không c̣n biết liều pháp nào hay hơn là cho uống thuốc ngủ để người bịnh quên đi những nhức nhối của thời đại mà tuổi trẻ cần phải biết để chọn hướng đí tương lai cho đời ḿnh. Mặt khác, do sức ép chính trị mà tuổi trẻ cần phải được tập hợp thành lực lượng tiền phong và hậu bị để bảo vệ chế độ, do đó việc giảng giải đạo Phật cho tuổi trẻ không được phép vượt qua các cổng chùa. Bên trong cổng chùa, tuổi trẻ chỉ đựơc giảng dạy những ư nghĩa vô thường hay vô ngă không như là quy luật vận động để tồn tại, phát triển và huỷ diệt của thiên nhiên và xă hội, mà như là một bức tranh toàn xám của cuộc đời được tô trét bởi những người mà tuổi đời đă mệt mỏi với những thành công và thất bại đă làm thui chột ư chí.
Trong một xă hội hội mà các giá trị tâm linh truyền thống đang bị băng hoại, một số thanh niên tác quái tại các đố thị lớn dựa vào quyền lực chính trị của cha chú, hay tiền của bất chính của bố mẹ; một số khác miệt mài học chỉ để làm thuê, làm những người nô lệ kiểu mới trung thành với những ông chủ giàu sụ. Một số khác, cam chịu thân phận nghèo đói, thất học, cam chịu tất cả nhục nhă của một dân tộc nghèo nàn lạc hậu. Trong t́nh trạng đó, sự hiện diện của các đoàn sinh GDPT, những đơn vị tập hợp các thanh niên biết t́m lẽ sống cho bản thân, thật sự là một thách thức xă hội, mà quyền lực chính trị cảm thấy như một đe doạ nếu không vận dụng được để phục vụ cho tham vọng đen tối, mà v́ thâm vọng ấy có khi sẵn sàng măi quốc cầu vinh. Như thế th́, tất nhiên là ảo tưởng khi nói rằng, chúng ta chỉ tập họp tuổi trẻ để dạy đạo, không cần biết cái ǵ khác nữa. Nói thế chẳng khác nào lùa những nai con vào một chỗ để cho cọp dữ dễ dàng thao túng.
Tất nhiên, đất nước cần tuổi trẻ để xây dựng. Đạo pháp cũng cần tuổi trẻ để thể hiện bản hoài tiếp vật lợi sinh của ḿnh. Theo bản hoài đó, giáo dục đạo Phật cho tuổi trẻ không chi có mục đích chiêu dụ họ vào trong bốn vách tường nhà chùa để cách ly những pḥng trà, hộp đêm, những môi trường cám dỗ, sa đọa. Tuy nhiên, cơ bản giáo dục đạo Phật vẫn phải là rèn luyện đạo đức, phát triển tŕnh độ nhận thức tâm linh.
Rèn Luyện Đạo Đức
Trước hết, hăy nói về rèn luyện đạo đức. Ở đây hoàn toàn không có vấn đề nhồi nhét những tín điều đức lư. Nghĩa là, không nói với tuổi trẻ không được làm điều nầy, không được làm điều kia. Tuổi trẻ có thể làm bất cứ điều ǵ mà họ tự thấy thích ứng với thời đại. Nhưng phải làm sao không để cho tuổi trẻ bị lôi cuốn bởi những yếu tố độc hại của thời đại, không bị lệch hướng nhận thức bởi các phong trào thời thượng, do đó cần thiết lập một không gian an toàn, và di động. Không gian an toàn đó là bồ đề tâm. Tính di động, đó là vô trụ xứ của Bồ tát. Chúng ta cần nói thêm hai điểm này.
Lớn lên tại các đô thị phồn vinh, rồi bước vào xă hội với học vị cao, mức sống ổn định, một bộ phận tuổi trẻ ít khi trực tiếp sống với những đau khổ của các bạn trẻ khác ở những vùng đất tối tăm xa lạ. Thiếu đồng cảm về những khổ đau của đồng loại, do đó cũng thiếu luôn cả nhận thức về thực chất của sự sống, không thể hiểu hết tất cả ư nghĩa thiết cốt của khát vọng sinh tồn. Cho nên, đưa đạo Phật đến với tuổi trẻ, phải có nghĩa là đưa tuổi trẻ đến giáp mặt với thực tế của sinh tồn. Đó là làm phát khởi bồ đê tâm nơi tuổi trẻ: “Nơi nào hiểm nạn, tôi nguyện sẽ là cây cầu ở đó. Nơi nào tối tăm, tôi nguyện sẽ là ngọn đuốc sáng.” Đây có thể là ước nguyện xa vời, thậm chí sáo rỗng đối với một số người. Nhưng đó chính là mặt đất kim cang để trên đó tuổi trẻ tự vạch hướng đi cho ḿnh, tự quy định những giá trị sống thực cho chính đời ḿnh.
Về tính di động, đó là tính mở rộng, không tự câu thúc vào trong một không gian xă hội chật hẹp, để có thể có tầm nh́n xa hơn, vượt ngoài thành kiến và truyền thống khép kín của xă hội ḿnh đang sống. Nói cụ thể hơn, tuổi trẻ được giáo dục để luôn luôn ở trong tư thế sẵn sàng lên đường. Đến bất cứ nơi nào trên trái đất này, nơi mà đau khổ được sống thực hơn, hạnh phúc được trắc nghiệm chân thực hơn. Trong một ư nghĩa khác, tính di động như vậy đồng nghĩa với tính phiêu lưu. Từ khi sống tại những đo thị được xem là ổn định, nhân loại đă dập tắt đi tính phiêu lưu nơi tuổi trẻ, nhưng khơi dạy tính du lịch nơi người lớn đi t́m lạc thú mới để thay đổi khẩu vị thường nhật.
Tinh thần vô trụ xứ tất nhiên có nhiều điểm khác biệt. Vô trụ xứ nói: “Không trụ sinh tử, không trụ Niết bàn”.Đó là tinh thần khai phóng, không bị buộc chặt vào bất cứ giá trị truyền thống nào. Tuổi trẻ cần được học hỏi để sống với tinh thần khai phóng và bao dung, để tự minh định giá chuẩn xác giá trị các nền văn minh nhân loại, tự ḿnh chọn hướng đi thích hợp trong ḍng phát triển hài hoà của tất cả các nên văn minh nhân loại, tuy khác biệt tín ngưỡng, khác biệt tập quán tư duy, khác biệt cả phong thái sinh hoạt thường nhật.
Phát Triển Tŕnh Độ Nhận Thức Tâm Linh
Về sự phát triển tŕnh độ nhận thức tâm linh nơi tuổi trẻ, ở đây chúng ta nói đến sự học tập thông qua Kinh điển truyền thống. Tam tạng Thánh điển là kho tàng kiến thức bao la. Dựa trên những lời dạy căn bản của đức Phật về giá trị của sự sống, bản chất của đau khổ và hạnh phúc, trên đó nhiều quy luật về thiên nhiên, về xă hội, về tâm lư, ngôn ngữ, của con người lần lượt được phát hiện qua nhiều thời đại trong nhiều khu vực địa lư có truyền thống lịch sử khác nhau.
Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng, trong toàn bộ lịch sử các nền văn minh nhân loại, đang tồn tại hay đă biến mất, không một học thuyết nào mà không từng bị nhận thức của người đời sau vượt qua. Có học thuyết bị vượt qua và bị đào thải luôn. Có học thuyết bị vượt qua, rồi được phục hoạt. Nhưng có rất ít học thuyết được phục hoạt mà bản chất không bị biến dạng. Biến dạng cho đến mức nếu so sánh với quá khứ, nó như là quái thai. Giáo lư của Phật khẳng định quy luật vô thường, nên vấn đề là khế lư và khế cơ, chứ không phải là vấn đề bị hay không bị vượt và đào thải.
Tuổi trẻ học Phật không có mục đích trở thành nhà nghiên cứu Phật học, mà học Phật là tự thực tập khả năng tư duy bén nhạy, linh hoạt, để có thể nh́n thẳng vào vào bản chất sự sống. Cho nên, sư học Phật pháp không hề cản trở sự học thế gian pháp; kiến thức Phật học không xung dột với kiến thức thế tục. Duy chỉ có điều khác biệt, là học Phật khởi đi từ thực trạng dâu khổ của nhân sinh để nhận thức đâu là hạnh phục chân thật. Bi và trí là đôi cánh chắc thật sẽ nâng đỡ tuổi trẻ bay lượng vào suốt không gian vô tận của đời sống.
CONCEPT AND DIRECTION IN BUDDHIST EDUCATION FOR THE YOUNG GENERATION
Author: Thích Tuệ Sỹ
Viên Minh translated into English
The Vietnamese Buddhism is witnessing a myriad of disturbing changes and unexpected altercations that have never been seen before in history. From organizational structure, to sangha’s ritual activities, to death and wedding ceremonies, etc… the movement nowadays is to endeavor hastily western features and values, consequently surrendering beautiful traditions of old. Additionally, the influence of a social consumerism and the constraining political dominance give rise to numerous social ailments due to the lack of foundational morality among people of worldly supremacy and religious authority. This sickening condition in society no doubt affects the formal education of the young generation nationwide as well as in Buddhism, in a very negative way.
When we talk about today’s youth of Vietnam, we invariably have to visualize two straight lines that coincide and meet at the specific point in the world of consumeralism. Although these two groups of young Vietnamese people – one in Vietnam, the other abroad – are both subjected to a schooling model equivalently patterned after the western world, but because of their socio-economic difference based on political power preference instead of a naturally developed tendency, they are quite dissimilar. This distinction is so phony that it is like someone submerged in a muddy pond without knowing where to hang on for escape. The young generation of Vietnam seems to be uprooted, and has potential of loosing its foundation and its direction if really deracinated. The young Vietnamese Buddhists are of no exception; they’re faced with difficulty in overcoming this trend.
I want to stress one point – when I spoke of loosing direction, I mainly concentrate on the national and ethnic standpoint. The young Vietnamese’s who live abroad only need to momentarily forget their originality, or rather just set aside this distinction, can definitely find their personal direction the moment they set foot into higher education – at colleges and universities. In another word, the young generation of Vietnamese who live elsewhere outside of Vietnam is not quite uprooted, just acclimatized to it. For example if one to grow the tangerines that are native of the south, in the northern region - who knows what luck one gets; the fruits might be sweeter and edible, or more sour and sickly looking because they aren’t in their natural habitat. The young people in Vietnam are like tangible trees that still attached firmly on their country roots. But they are eager to change, to move, to fly away because of external attraction and influence, so more than likely they are easily snapped and lost footing. The majority of the young’s know very little about our history, about our ancestral founding fathers, how they love, what they think, what they do to assert valuable equality in spiritual essence with the world.
The young Buddhists on the other hand, still try hard – or so we think - to connect to their roots of traditions throughout their years of growing up, but because of the lack of responsibility and negligent leadership from their superiors, they are subjected to unintentional misdirection; just like a physician, for lack of knowledge to correct treatment, would prescribe sleeping pills to just temporarily pacify his patients… They – the superiors - incidentally cause the young individuals to set aside their provisional pain and bitterness which in fact should be guiding them in choosing their direction in life. Outside of this calamity, there is also the power of politics and the necessity required of the young’s to serve their country in avant-garde collaboration for protection of the regime. Because of it, no formal religious instruction is possible and permitted for the young people anywhere outside of the temples’ main gates. Meanwhile, even insides the temples, the learning process is also limited with the teaching of impermanence and non-self as not survival means, nor as natural and social development or destruction; but as a grayish panorama of life because their despondent and aging superiors, forlorn and tired from victories and defeats, have lost all sense of purpose in life.
In a society where most of the spiritual values are being squashed and destroyed, some of the young people find themselves opportune on the governmental powers or corruption moneys of their families to perversely behave and follow in the same footsteps of their elders in most large cities; others bury themselves in books to earn their rudimental education so that they can be turned into loyal slaves to the already filthy rich bosses; the rest might just accept their fate, their poverty, their illiteracy and consent with resignation to the disgrace of the whole backward and poor country. In this situation, any organized groups of young people who thirst for a direction and ideals in life- such as the Young Buddhist Association – tend to be flagged as social challenge, and considered as potential threat or menace to the regime. If such administrative regime cannot control these groups in favor of its own dark and sinuous ambition, it might as well be inclined to misuse them to benefit from “selling one’s country for seeking one’s honors.” So could it be just a dreaming fantasy when we try to gather up our own young people for the purpose of teaching them the Dharma and nothing else? Because, what we have done, nonetheless, would be like rounding up the fawns into one place for ferocious tigers to easily manipulate their grips.
Of course in order to continuously develop, a nation needs its youth. Buddhism also needs the young people to carry on its accountability in helping all sentient beings. According to this task at hand, the Buddhist education geared toward the youth doesn’t mean bringing them insides the temple walls in order to segregate them from bars and nightclubs, and all the rest of temptations and debauches. But the basic principle of a Buddhist education is to teach a way to morality and a method to enhance one’s own spirituality.
Applied Morality
First of all we will discuss the need to train one’s morality. There is no pushing and cramming in the moral codes, no prohibition or banning any actions such as ‘you got to do this…’, ‘you can’t do that’, etc… The young people tend to do whatever the social trend and peer pressure of the moment suggests. The challenge here is to guide them and help them avoid the harmful elements of the era, and not mistaken on errand directions and wrong movements. Therefore, there is a need to establish a safe mobile environment for them to belong. What could be a safer and better environment than their established bodhi mind? And its mobility is the “non-attached, un-pillared” characteristic of a Bodhisattava. We will discuss more on these two issues shortly.
In this day and age, some individuals grow up in a peaceful nation, get acquainted with luxurious and prosperous life of large cities and metropolitans; they are free to acquire a good social education and eventually settle in stable lifestyle. The majority of them does not experience or never face indigence and disadvantage as those in their age groups in less developed areas. When they have no chance to cope with destitute or confront hardship, it would be hard for them to recognize the substance of life; they would not comprehend the true meaning of the ability and the need to survive. So bringing Buddhism to the young’s also means introducing them to the reality of survival. And that is the true sense of Bodhi mind: “wherever there is danger, I vow to be there as a bridge; wherever there is darkness, I vow to come as a torch.” It might be just a far-fetched promise, even rather impractical to some. But it sure is the diamond ground on which young people can settle their foundation and assert their direction as concrete values for their individual life.
As far as the mobility aspect of this, it got to be wide open and not bound and restricted inside narrow spatial societies, so that young people can expand their gaze far into the distant horizon, further out then their prejudice and traditional self-contained world they live in. They need to be taught to always stay prepared and ready to take off and move on. Turn up anywhere in this universe, maybe to the inner world of real sufferings, or to places where true happiness can be tested. Mobility also equates adventure. When modern societies construct so many large cities out of necessity, modern life might be more stable, but the adventurous attribute of all young people is also stamped out. When they are older, the need to venture out to seek new pleasure and replace their daily monotone is inevitable.
The so-called characteristic of ‘non-pillared’ or ‘non-attached’ of a bodhisattva has some difference. It is neither anchored down on birth and death cycle (samsara), nor affixed in nirvana. It is a feature of liberal-mind, and of not being tied down on any tradition or value. Young people truly need to have access to this liberal-mind and generosity. They should have the ability to evaluate the significance of world civilization, and choose for themselves the appropriate direction and path within the harmonious development of all the civilizations, despite their difference in religion, belief, tradition, perspective, opinion, and even in the manner in which they carry their daily lives.
Develop Spirituality Recognition
Now we reach the second item of our discussion: how to develop and enhance the ability to recognize and maintain spirituality. Here we talk about the learning experience through traditional dharma teaching and research. The holy Three Baskets (Tripitakas) of Buddhist doctrine are an cosmically vast treasure of knowledge, based on the basic teachings of the Buddha about the value of life, the nature of suffering and happiness, upon which numerous laws and regulations were devised, mostly pertaining to nature and ecology, but also to social, psychological, mental, linguistic aspects, spanning through many epochs and geographical spaces with diverse historical and traditional backgrounds.
Of course we all know that throughout the entire history of all world civilizations, still presently existing or already eradicated, there is not a single original doctrine that was not somewhat over-turned or altered by later generations. Some doctrines were formed, then overcome, and extinct for good. Others were over-turned but survived the altercation and revived. But none can maintain their original aspects without modifications; some were severely changed to the point that if compared to their origins, they would look rather like monstrosity. Only the Buddha teachings, which based on the law of impermanence – everything changes - so the matter is now stands on the suitability to the truth and to the individual level of understanding, and not on the subject of overturn or extinction.
Young people, following in the Buddhist traditions and learning the Dharma, should not become just researchers and readers of the Buddha’s teachings. They ought to practice and live these teachings themselves in order to be able to use their acute and skillful thinking process to evaluate and directly assess the nature of life. Dharma learning should not in anyway interfere with world studying, and Buddhist wisdom should never infringe and conflict with worldly knowledge. The only difference is learning the Dharma begins from the true nature of human sufferings from which genuine happiness can be derived. Compassion and wisdom are the two features – like a pair of wings – that are able to carry the young individuals through limitless spatial freedom of life.
Viên Minh (The Buddhist Translation Group)