DANH NI TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO
Viết bởi Tỳ kheo Ni Dhammananda
Giáng Kiết Tường dịch
Song song với Thập Đại Đệ Tử Tăng, bên Ni giới cũng có Thập Đại Đệ Tử Ni, đây là những vị Thánh Ni kiệt xuất, lỗi lạc. Mười vị Thánh Ni này xuất thân từ nhiều giai cấp khác nhau trong xă hội và có hoàn cảnh cá nhân đặc biệt. Mỗi vị tiếp cận giáo pháp của Đấng Từ Phụ, nỗ lực tu tập và sau đó đều chứng đắc quả vị A La Hán.
Mười vị Thánh Ni:
1. Nữ tôn giả Mahapajapati, trước đây là hoàng hậu của vua Suddhodana (Tịnh Phạn) (phụ thân của đức Phật) cai trị nước Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ). Nữ tôn giả là vị Tỳ kheo Ni đầu tiên và là vị lănh đạo Ni đoàn.
2. Nữ Tôn giả Khema, trước đây là ái phi của vua B́nh Sa cai trị nước Magadha (Ma-kiệt-đà). Nữ tôn giả là vị có Trí Tuệ đệ nhất trong Ni đoàn, cũng như tôn giả Sariputta (Xá Lợi Phất) bên chư Tăng.
3. Nữ tôn giả Uppalavanna, xuất thân từ gia đ́nh thương mại, khi chưa xuất gia, sắc đẹp của cô nổi tiếng khắp kinh thành thời bấy giờ. Sau khi vào Ni đoàn, nữ tôn giả tu tập phát triển thần thông lực và được đức Thế Tôn tán thán là vị Ni có Thần Thông đệ nhất, cũng như tôn giả Mogganlanna (Mục Kiền Liên) bên chư Tăng.
4. Nữ tôn giả Dhammadinna, trước đây là một người phụ nữ ngoan hiền, đảm đang thuộc giai cấp thượng lưu. Sau khi xuất gia, nữ tôn giả nỗ lực tu tập và được đức Thế Tôn khen ngợi là vị Ni Thuyết Pháp đệ nhất trong Ni chúng.
5. Nữ tôn giả Patacara, khi chưa xuất gia là một quả phụ đau khổ, tuyệt vọng. Sau khi xuất gia nữ tôn giả chứng quả A la hán và vị Ni Bảo Hộ Nữ Nhân đệ nhất trong Ni chúng.
6. Nữ tôn giả Kisagotami là người trước đây đến xin đức Thế Tôn cho con trai bà một liều thuốc để sống trở lại (Dhp 278; 114). Sau khi xuất gia, nữ tôn giả được Đức Phật tán thán là vị Ni có thắng hạnh Khổ Hạnh đệ nhất trong Ni đoàn.
7. Nữ tôn giả Bimba, trước đây là thứ phi của Thái tử Sidhartha, sau khi xuất gia được đức Thế Tôn công nhận là vị Ni An Trú Tâm đệ nhất.
8. Nữ tôn giả Bhadda Kudalakesa (A. I:14; Dhp. 101; Therigatha 107-9; Ap.II, 3:1, vv. 38-46), một phụ nữ trẻ, sôi nổi, sau khi xuất gia trở thành vị Ni Lănh Hội Ư Pháp đệ nhất trong Ni chúng (A. I:14; Dhp. 101; Therigatha 107-9; Ap.II, 3:1, vv. 38-46).
9. Nữ tôn giả Soma, khi chưa xuất gia là một ngựi mẹ đảm, thất vọng, chán chường. Sau khi gia nhập Ni đoàn, nữ tôn giả đă tu tập tinh tấn, đoạn trừ tất cả lậu hoặc trong tâm (Ap.II, 3:6, 234-36) và được ca ngợi là vị Ni có thắng hạnh Tinh Tấn đệ nhất trong Ni đoàn (Dhp. 112, Thig 102-6; SN. 5:2).
10. Nữ tôn giả Nanda, một công chúa xinh đẹp, tinh tấn tu tập diệt trừ tính ích kỷ và tính tự yêu ḿnh, quá chú ư, chăm sóc đến vẻ đẹp của ḿnh; sau này đắc quả A la hán và được Đức Phật tán dương là vị Ni Thiền Định đệ nhất (Thig. 82-86).
Bên cạnh chư Thánh Ni, c̣n có nhiều nữ tín chủ được đức Phật ngợi khen, đó là:
1. Nữ tín chủ Visakha, người được cung kính tột bực; bà thuộc ḍng dơi quư phái, tinh tấn học Phật, có ḷng từ ái và tận tâm với Tam Bảo.
2. Hoàng Hậu Mallika (Mạt-lỵ), một người nữ rất thông minh và can đảm. Hoàng hậu đă cứu giúp rất nhiều người.
3. Hoàng hậu Samavati, ngựi có ḷng bao dung, bi mẫn vô biên đă chuyển hoá vị vua tàn bạo trở thành một người điềm tĩnh trang nghiêm, biết t́m cầu chân lư. Cuộc đời của bà là chiếc ch́a khóa mở ra cánh cửa huyền bí - làm thế nào sống b́nh an trong hoàn cảnh lúc nào cũng trắc trở, khó khăn. Bà là một tấm gương kỳ diệu cho mọi người thấy rằng việc thực tập tâm từ vô lượng đă thay đổi, chuyển hoá bà và mọi người xung quanh như thế nào.
4. Một cô bé nô tỳ thông minh, hoạt bát được Phật pháp chuyển hoá và trở thành một vị thầy tâm linh xuất chúng, trí truệ. Sự tiếp cận giáo pháp của cô cho chúng ta thêm một kinh nghiệm - làm thế nào để giáo pháp uyển chuyển trong nhiều phương thức nhiệm mầu để chuyển hoá mọi người trong mỗi bước đi của cuộc đời.
5. Ambapāli, một kỹ nữ nổi tiếng, sau khi nhận chân bản chất vô thường trên thân thể trẻ đẹp, sự hư huyễn của danh vọng và tài sản, đă xuất gia và sau đó chứng quả A-la-hán.
Giáng Kiết Tường (The Buddhist Translation Group)
The Greatest and Most Eminent Nuns in the History of Buddhism
Written by Bhikkhuni Dhammananda
On the Bhikkhu side, there were the Ten Great Disciples; parallel to that, there were also the Ten Great Female Disciples, the most outstanding and extraordinary Bhikkhunis in history. They came from many different social castes, and different personal positions or circumstances. Each of them received the Buddha’s teachings, energetically embraced the practice, and later attained the Arahat’s path and fruition.
And here are those Ten Great Holy Buddhist Female Disciples:
1. The Honored Lady Mahapajapati was the wife of King Suddhodana (Father of Prince Siddharta) in the Kapilavatthu Kingdom. She was the very first Bhikkhuni renouncing her worldly life, and the prima donna of the Buddhist Nuns Order.
2. The Saintly Khema was the favorite queen of King Bimbisara in the Magadha land. Buddha praised her as the nun Foremost in Wisdom, and she was acknowledged as the equivalent to Sariputra on the monks’ side.
3. The Honored Lady Uppalananna originated from a merchant family. She once was a most beautiful girl, well known and sought after in all kingdoms in her youth. When joined the Order of Nuns, she devoted her whole practice to develop her supernatural power and was given the title of Foremost in Spiritual & Ubiquitous Powers, equivalent to the Honored Moggallanna in the male disciples.
4. The Honored Lady Dhammadinna belonged in a high caste society; she was very gentle and virtuous. She became the Most Eloquent Dharma Teacher of the woman disciples.
5. The Honored Lady Patacara: before following in the footsteps of the Buddha, she was a widow full of misery and despondency. Her practice led to attaining Arahat status; she was dedicated as the Protector of Women in the Order of Bhikkhunis.
6. The Honored Lady Kisagotami was mentioned in the Dhammapada 278 verse 114 as the woman stricken with grief when her only toddler-son died; she came to ask Buddha for a miracle potion to bring her son back to life. After joining the Bhikkhuni Sangha, she was commended by Buddha as having the most Ascetic and Discipline Effort in the Nuns Order.
7. The Honored Lady Bimba, who once was among the close lady-in-waiting to Prince Sidhartha, came to the Order with a bestowed honor of achieving the Greatest Mindfulness among the woman disciples.
8. The Honored Lady Bhadda Kudalakesa. She was mentioned in the Dhammapada 101, the Therigatha 107-9, in Ap.II, 3:1, verses 38-46, and in A. I:14. She was a young, mischievious, and ebullient woman. Once entering the Order of Nuns, the became the Most Learned Scholar of the Dharma among all female disciples.
9. The Honored Lady Soma. Before becoming a Bhikkhuni, she was in constant desperation and depression. But her dedication and devoted practice helped eradicate all tainted infatuation and defilement, and she was praised as Foremost in Auspicious Quality and Perseverance in the Order of Nuns. (according to Ap.II, 3:6, verses 234-36, and Dhp. 112, Thig 102-6, and SN. 5:2)
10. The Honored Lady Nanda, a beautiful princess who was very selfish, conceited, self-centered, and constantly worried about her good looks and outer splendor. She practice to liberate from all of her bad qualities and was commended by the Buddha with Foremost in Insight and Concentration among the Bhikkhunis. (Thig. 82-86)
Asides from those previously mentioned Eminent Bhikkhunis, there were many female patrons and benefactors whom the Buddha often mentioned and applauded their dedication, devotion and practice.
1. Lady Visakha: she belonged in the wealthy upper caste family; she was one of the few most admired and respected ladies of her time. She was rich, very generous, kind-hearted and serviceable to the Sangha; she gave alms to the monks daily and ministered to all their needs.
2. Queen Mallika: she was very intelligent and courageous. She was known to help numerous people in many ways.
3. Queen Samavati: she used her loving compassion and infinite generosity to transform her brutal and sadistic husband - the King - into a gentle, good-natured individual who learned to believe and to seek the ultimate truth. Her life was like a key to unlock any mysterious door – in order to live peacefully despite difficult and desperate conditions. She represented the true example of how the practice of love, kindness, compassion and generosity can change, transform and undo things and situations for oneself and for others.
4. An unnamed young slave girl who was very intelligent, outgoing, and friendly. Her encounter with the Dharma had turn her into an erudite teacher of spiritual wisdom. Through her experience, we witnessed once again that the Teaching can be flexible and adaptable to different conditions and circumstances in life so that its dharmic influence would be beneficial and rewarding in all walks of life.
5. Sister Ambapali: she was a famed prostitute. After realizing the impermanent nature of everything in life, including beauty, splendor, glory, success, prosperity and wealth… she denounced all and joined the Order of Bikkhunis, and eventually attained Arahat status through diligent practice.
SOURCE: http://www.sakyadhita.org/pages/viet-abstracts1.html