QuyỀn lỢi cỦa thú vẬt

theo quan điỂm ĐẠo PhẬt

 Trăng Linh Thứu dịch 

 

Con người phải có nhân quyền th́ đă đành rồi, vậy thú vật có “thú quyền” không? Câu hỏi này được đặt ra trên trang nhà On Faith của tờ Washington Post và đă được hưởng ứng tranh căi bàn luận rất nhiều bởi hầu hết mọi giới nhưng tuyệt nhiên không có câu trả lời của một Phật tử nào cả. Tôi bắt đầu suy nghĩ xem ḿnh nên trả lời câu hỏi này ra sao.

Theo quan điểm Phật giáo, và cái nhận xét của tôi th́ h́nh như cái phần phức tạp ở câu hỏi này không là chữ “thú vật” mà chính là chữ “quyền.” Danh từ “rights” (luôn mang số nhiều để chỉ cho quyền trong quyền lợi, và thường được hiểu ngầm là nhân quyền - quyền lợi của con người) được h́nh thành nơi các quốc gia tiến bộ phương tây từ nhiều thế kỷ qua, và được đề xướng từ khoảng thế kỷ thứ 17 bởi những nhà luân lư học như ông John Locke. Nhưng 2500 trước thời mà đức Thế Tôn c̣n tại thế th́ quan niệm quyền lợi này đâu đă có mặt trên thế gian.

Khi nói về nhân quyền, người ta nghĩ ngay đến những điều kiện và giá trị mà bất cứ ai đă sinh ra làm một con người đều phải có. Nhà luân lư học Locke viết về quyền sinh sống, quyền tự do, quyền thâu nhập chất giữ của cải riêng tư, v.v… Những người chủ bút có trách nhiệm của  trang web On Faith nhận thấy nhiều cố gắng được thực hiện để cứu văn các loài sinh vật hải sản sống dưới nước và ven biển sau khi lượng dầu hỏa khổng lồ lan tràn khắp vùng vịnh Mễ-tây-cơ. Họ đă đưa ra những câu hỏi để bàn luận: “Thú vật có quyền lợi không? Chúng có linh hồn không? Và theo tín ngưỡng của bạn, bạn nghĩ sao về ư thức và tâm trí của thú vật? Chúng có biết đau khổ khi bị cưỡng bức, sát hại, ngược đăi, hành hạ không?”

Hầu hết tất cả những câu trả lời trên On Faith đều do những người theo tôn giáo truyền thừa từ ông Abraham, như Cơ-đốc giáo, Hồi giáo, hay Do-thái giáo. Mọi người đều cho rằng phải có ḷng nhân đạo đối với thú hoang hay gia súc, nhưng phần đông họ đều đồng ư loài người phải có mức độ tâm linh thiêng liêng vượt trên loài vật–hay chắc tôi phải nói là những loài không phải là người. V́ họ cho rằng con người có linh hồn. Con người được tạo dựng để làm chúa tể của tất cả mọi loài động vật khác trên thế gian, v.v… và v.v…

Nhưng tư tưởng Phật giáo không có một lằn ranh giới quyết liệt như thế giữa loài người và tất cả những chúng sanh khác. Các tôn giáo khác đề cập đến nhân loại hay loài người, nhưng Phật giáo lại chỉ nói đến giải thoát cho mọi loài chúng sanh trong đó có cả con người. Trong không gian bao la của cuộc sống, mọi loài động thực vật đều tương trợ hiện hữu chung với nhau trên toàn cơi địa cầu này.

Phước duyên ta được sinh ra làm người có thể nhờ vào nhiều đời nhiều kiếp ta biết tu tập chánh quả, nên loài người được những ưu đăi tốt hơn. Trong đạo Phật giới thứ nhất mọi Phật tử đều đă có tụng đọc “nguyện không làm tổn hại sự sống của bất cứ một loài nào” không chỉ áp dụng cho loài người mà thôi. Tông phái Nguyên thủy (Theravada) trích diễn giới luật này bằng tiếng Pali nói đến mọi loài chúng sanh nào biết hít thở và có ư thức hệ. Trong đó có loài người và tất cả mọi loài động vật lớn nhỏ cho dù là con kiến, con sâu, con bọ, nhưng không bao gồm thực vật. Trong khi đó, Phật giáo Đại thừa (Mahayana) th́ cho rằng tất cả mọi loài cả thực vật cũng có cuộc sống của chúng; nhưng đôi lúc cũng hơi khó xử v́ cũng cần phải nhổ cỏ dại, và cũng cần ăn rau ăn cỏ để sống.

Tôi không nghĩ người ta nói Phật giáo chống lại tư tưởng quyền lợi. Nhưng khi đọc những lời bàn luận của mọi người trên trang nhà On Faith, tôi có cảm tưởng họ nghĩ nếu thú vật quan trọng đến nỗi phải ra công cứu vớt chúng tức là đă công nhận các loài thú vật cũng có linh hồn, cũng phải có quyền lợi, và cũng mang một giá trị nội tại đáng kể. Lối suy nghĩ này thật t́nh rất xa lạ khác biệt với mọi người theo Đạo Phật.

Đau khổ vẫn là đau khổ. Một loài chúng sanh nào đó đang đau khổ cần được cứu vớt, sao lại phải chờ xem chúng sanh đó có giá trị ǵ không mới cứu mạng. Hai cái chẳng liên quan ǵ đến nhau. Hay là ta phải gọi “quyền lợi chúng sanh”, nhưng càng nghĩ, tôi càng thấy cái quyền lợi này rất rườm rà thừa thăi.

Trăng Linh Thứu (The Buddhist Translation Group)

 

 Animal Rights and Buddhism 

Written by Barbara O'Brien

 

"The Question" recently at the Washington Post's On Faith website was "do animals have rights?" Typically for this site, none of the answers are from Buddhists. So I began to think about how I would answer the question.

From a Buddhist perspective, it seems to me the tricky part of this question is not "animals," but "rights." The concept of rights developed in western civilization over many centuries and came to fruition during the 17th century or so, in the work of Enlightenment philosophers such as John Locke.  But there was no such concept in the world 25 centuries ago, during the time of the Buddha.

Rights are conditions or values to which humans are entitled by virtue of being human. Locke wrote of life, liberty, and property, for example. The On Faith editors cited efforts to rescue wildlife from the oil spreading in the Gulf of Mexico. "Do animals have rights?" they ask. "Do animals have souls? What does your faith say about animal consciousness, suffering, sacrifice and stewardship?" Most of the answers to On Faith question are from people representing the Abrahamic religions -- Judaism, Christianity, and Islam. Everyone agrees that it is virtuous to be kind to animals, but many answers assume that humans have a divine status that animals (or non-human animals, I should say) do not. Humans have souls, they write. Humans were created to have dominion over the creatures of the earth. Etc., etc.

Buddhism doesn't draw such a big, fat line between human and non-human life. The liturgies of many religions speak of mankind, but Buddhist liturgy calls for the liberation of all beings, not just human beings. In the great nexus of existence, all living creatures dependently co-exist.

The one advantage of human birth is the possibility of realizing enlightenment, and thus human life is treated with special care. However, the First Precept -- "I undertake the training rule to abstain from taking life" -- does not apply only to human life. Theravadins interpret the precept in Pali to refer to any life form that breathes and has consciousness. This includes people and all animal life, including insects, but not plant life. Some Mahayana teachers say the precept refers to all life forms, including plants, although as a practical matter sometimes weeds must be pulled and vegetables eaten.

I don't think you can say that Buddhism is opposed to the concept of rights. But some of the On Faith writers seem to imply that an animal's worthiness of being rescued hinges on its having a soul, or rights, or some other intrinsic value. Thinking this way is alien to Buddhism.

Suffering is suffering. Whether the being who suffers is somehow worthy of being relieved of suffering is not an issue. I guess you could say this amounts to "living being rights," but the more I think about it, the more I think "rights" is superfluous.  

Source: buddhism.about.com/b/2010/06/23/animal-rights-and-buddhism.htm

 

 

 

 


Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/31/12