LƯ NHÂN DUYÊN SANH

 Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ

 

 

I. Định nghĩa:

Nhân: Những ǵ có năng lực phát sanh. Yếu tố chính của sự phát sanh.

Duyên: Những yếu tố phụ giúp cho nhân phát sanh.

 

II. Định lư Nhân Duyên:

Mọi vật h́nh thành do kết quả của sự tác dụng giữa nhân và duyên. Ví dụ:

1. Cái bàn th́ đưọc tạo thành do gỗ là yếu tố chính (Nhân) và công làm là yếu tố phụ (Duyên).

2. Ngôi chùa được tạo thành do gạch, xi-măng, gỗ, đinh v.v. là yếu tố chính (Nhân) và công xây cất là yếu tố phụ (Duyên).

 

III. Những đặc điểm của Lư Nhân Duyên:

1. Tất cả sự hiện hữu trong vũ trụ đều có thể giải thích trong Lư Nhân Duyên .

2. Lư Nhân Duyên chi phối tất cả: Tất cả các sự vật khác nhau (h́nh tướng, tánh tướng, thể tính, khí tính, v.v...) đều do nhiều Nhân-Duyên khác nhau mà h́nh thành. Không một vật ǵ h́nh thành ngoài sự hội hợp của Nhân Duyên.

3. Lư Nhân Duyên là một sự thật. Đức Phật chỉ là người phát hiện sự thật ấy.  Lư nhân duyên sanh c̣n gọi là Lư duyên khởi:

- Cái này có v́ cái kia có.

- Cái này sinh v́ cái kia sinh.

- Cái này không v́ cái kia không.

- Cái này diệt v́ cái kia diệt.

 

IV. Áp dụng Lư Nhân Duyên vào đời sống hàng ngày:

1. Lư Nhân Duyên cho chúng ta rơ mọi sự vật đều do nhân duyên tụ hội mà thành. Khi nhân duyên thay đổi th́ sự vật ấy cũng thay đổi; cho nên chúng ta đừng quá nâng chiều sự vật ấy v́ một ngày nào đó nó cũng sẽ thay đổi khi nhân duyên tan ră. Không nên quá vui khi có nó và cũng đừng  khi mất nó. Đừng để sự vui buồn của chúng ta lệ thuộc vào những thứ tạm có đó.

2. Lư Nhân Duyên cho chúng ta rơ mọi vật khác nhau đều do nhiều nhân duyên khác nhau tạo thành. Không nên buồn khi gặp những ǵ ḿnh không thích và cũng đừng quá vui khi gặp những ǵ vừa ư. V́ làm như thế, dù trước hay sau ḿnh cũng phải có một lần buồn v́ được nó hoặc mất nó.

3. Lư Nhân Duyên cho chúng ta hiểu rằng ḿnh hăy b́nh thản sống với những ǵ ḿnh có. Đừng v́ đua đ̣i những thứ tạm có ấy để rồi làm khổ cuộc đời ḿnh.

4. Lư Nhân Duyên cho chúng ta thấy rằng: Không có một vật ǵ tự nhiên mà có, và không một nhân nào có thể phát sanh khi không có những duyên phụ. V́ thế, con người và các sự vật có đều do nhiều nhân duyên tạo thành chứ không phải do một vị Thượng Đế nào sáng tạo ra.

5. Lư Nhân Duyên cũng cho chúng ta thấy rằng tương lai của chúng ta nằm trong tay chúng ta. Chúng ta muốn đẹp hay xấu, giàu hay nghèo, vui hay buồn đều do những nhân duyên tự bản thân ta tạo ra.

 

V. Kết Luận:

Mọi sự vật h́nh thành khác nhau đều do nhiều nhân duyên khác nhau tụ hợp mà sanh ra.

Chính v́ nhân duyên biến đổi không ngừng nên không có vật ǵ có thể tồn tại măi măi được. Hiểu được như vậy, chúng ta không nên quá vui hoặc quá buồn khi được nó cũng như khi mất nó. Trái lại,hiểu được như vậy sẽ giúp bản thân chúng ta sống an vui, hạnh phúc.

 

 

The Law of Causality

 

I. Definition:

Cause: Anything that is capable of producing/ happening/ forming. It's the main factor of the result.

Supporting Factor / constituent: Any factor that contributes to the cause to produce result.

 

II. Definition of the Law of Causality:

Everything happening or created or formed result from the interaction between the cause and supporting factors. Examples:

1. A table is composed of wood (main cause) and labor to build it (supporting factors / components).

2. A temple is composed of bricks, cement, wood, nails, etc..., (main causes) and labor to build it (supporting factors/ components).

 

III. The characteristics of the Law of Causality:

1. All existence in the Universe can be explained in terms of the Law of Causality.

2. All existence is formed differently due to different causes and supporting factors. The Law of Causality engages in every single element being formed.

3. The Law of Causality is a true principle. Buddha was just a person who cited it.

 

IV. The application of the Law of Causality in daily life:

1. The Law of Causality helps one understand every existence depending upon the main cause and supporting factors. In the absence of one or the other, that existence will be changed accordingly; therefore one should not feel too pampered over any existence. One should neither be too happy nor too sad when having or losing such existence. One should not base affections on the temporary existence of anything.

2. The Law of Causality helps one understand that different causes and different supporting factors can yield different results. One should neither be too happy nor too sad when one encounters it. Practicing the Law of Causality will eliminate the sadness in one's life.

3. Practicing the Law of Causality will help one feel pleased and delighted for what one is presently experiencing. Do not follow the material influence of the society which may bring misery to one's life.

4. The Law of Causality helps one understand that nothing exists without the correlation between cause and supporting factors. Therefore, all existences result from the correlation between cause

and constituents. God does not create them.

5. The Law of Causality helps one understand that one's future is in one's hands. How one chooses one's destination depends upon one's daily activities.

 

V. Conclusion:

The correlation between different causes and factors can yield different results. The existence of any form depends upon the constant changing of interactions between causes and constituents; nothing last forever. A full understanding and practicing of the Law of Causality will help one stays happy in one's life.

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 02/26/11