LỄ PHẬT ĐẢN HAY ĐẢN SINH

 

(The Buddha’s Birthday)

 

Tác giả: SASHA MAGGIO

Hoa Đàm Translations Group dịch

 

 

Ngoại trừ Nhật Bản, các Phật tử khắp thế giới đều mừng ngày Phật ra đời vào ngày “thứ 8 của tháng thứ 4 theo Âm lịch”. Như vậy, theo Dương lịch, các Phật tử sẽ mừng ngày Đản Sanh vào ngày 10 tháng 5 trong năm nay 2011. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, là nơi theo lịch Gregorian tức là Dương lịch hiện nay mà người Nhật đă sử dụng từ năm 1873 đến nay, th́ họ đă mừng Lễ Phật Đản vào ngày 08-4, tức là ngày Thứ Sáu của tháng 4 Dương lịch rồi, hay vào ngày Chủ Nhật trước đó, tùy theo chùa và thánh thất cũng như theo lịch lễ ở mỗi nơi.

 

Ngày sanh của Đức Tất Đạt Đa Mâu Ni (Siddhartha Gautama)

Đức Tất Đạt Đa Mâu Ni, tức là đức Phật theo lịch sử, được tin là sanh ra tại nước Nepal ngày nay, trong vùng Lumbini. Mẹ của Đức Tất Đạt Đa, hoàng hậu Maya, nghe nói vào buổi tối thụ thai, bà nằm mơ thấy một con voi trắng có sáu ngà trắng, hài nhi đó sau này là Đức Phật. Theo truyền thống, khi hoàng hậu đến ngày sắp khai hoa nở nhụy (sanh), bà đi đến vương quốc của cha bà và lên đường về nhà cha ruột để lâm bồn. Nhưng không may, hài nhi trong bụng không muốn sanh tại vương quốc trong nhà của ông ngoại, nên hoàng hậu đă trở dạ trên đường đi. Hoàng hậu bèn ngừng lại giữa đường và đi vào một ngôi vười dưới một cây xinh đẹp. Đó là lúc đang mùa xuân, cây cỏ xanh tươi và trổ bông rực rỡ chung quanh chỗ hoảng hậu hạ sanh Thái tử Tất Đạt Đa (khoảng năm 563 trước Tây Lịch). Đó gọi là ngày Đức Phật ra đời, được gọi là Phật Đản hay Đản Sanh.

Nguồn gốc dân gian thời đó nói rằng, hoàng hậu Maya băng hà sau khi sanh con được bẩy ngày. Người em gái của hoàng hậu bèn thay chị nuôi cháu, được đặt tên là Tất Đạt Đa, thường được diễn dịch là “Người Đạt Mục Đích Viên Măn.”

Dĩ nhiên là câu chuyện Đản sanh c̣n có nhiều dạng thức khác nhau phản ảnh văn hóa khác nhau tùy theo niềm tin và theo chuyện thần thoại.

 

Mừng Lễ Phật Đản

Mừng lễ Phật Đản cũng khác nhau giữa các nền văn hóa và giáo phái, nhưng không phải ai cũng mừng lễ Đản Sanh. Tại Nhật Bản, ngày Phật Đản ám chỉ như là Hanamatsuri, hay “Ngày hội hoa.” Tại mỗi đền thờ hay chùa, điện thờ đủ loại đủ kiểu dựng lên, chính giữa đặt tượng Đức Phật hay hài nhi Phật. Nhiều Phật tử cũng trang hoàng chùa chiền đầy hoa để làm cho chùa giống ngôi vườn nơi Đức Tất Đạt Đa giáng trần.

Cũng giống như hài nhi vừa lọt ḷng mẹ liền được tắm, các tín đồ Phật Tử cũng tắm tượng hài nhi Phật một cách dịu dàng kính mến, nhưng không phải bằng nước. Phật tử được trao cho nước trà ngọt (amacha) nấu bằng hoa hydrangea (hoa tú cầu hay hoa đĩa) để đổ hay dùng muỗng múc đổ lên tượng. Nước trà hoa đĩa mang ư nghĩa dâng lên Phật loài hoa nở đẹp nhất trong vườn mọc chung quanh hoàng hậu Maya lúc bà hạ sanh Đức Phật. Theo một số truyền thuyết, lúc Đức Phật chào đời, có mưa từ trởi đổ xuống. Rồi từ đó, nhiều quốc gia, nhiều nơi hay nhiều người cũng dùng nước trà hoa đĩa ngọt như là một cách để kết hợp với Đức Phật, với Giáo Lư của Ngài, và liên kết mỗi người con trong cộng đồng Phật Tử.

 

 

THE BUDDHA'S BIRTHDAY

 

With the exception of Japan, Buddhist’s everywhere celebrate the Buddha’s birthday as the “8th day of the 4th month” which many apply to the Lunar Calendar. In that case, the Buddha’s Birthday will be celebrated by most Buddhists around May 10th, this year (2011). In Japan, however, where the Gregorian calendar has been primarily used by all Japanese since 1873, the Buddha’s Birthday is celebrated on April 8th, or the preceding Sunday, depending on the temple and scheduled services.


Birth of Siddhartha Gautama

 

Siddhartha Gautama, the historical Buddha, is believed to have been born in modern-Nepal, around Lumbini. Siddhartha’s mother, Queen Maya, is said to have dreamt of a white elephant with six white tusks on the evening she conceived the baby who would become the Buddha. According to tradition, when Maya was about the give birth she traveled to her father’s kingdom, and she set out for her birth home. Unfortunately for Maya, the baby was less interested in waiting to be born in his maternal grandfather’s kingdom, and labor began en route. The queen stopped and went into a garden beneath a beautiful tree. It was springtime and the blossoms and green surrounded her as she gave birth to Siddhartha (c.563 BCE).

 

Sources say Queen Maya died within seven days of birthing her son, and her sister served as Siddhartha’s surrogate mother. The name given to the baby, Siddhartha, is often translated to me “one who achieves his aim.”

 

There are, of course, variations of this story along with mythical variations that reflect different cultures’ belief systems and mythologies.

 


Celebrating the Buddha’s Birthday


Celebration approaches differ between cultures and sects, and not everyone celebrates the Buddha’s birth. In Japan, the Buddha’s birthday is referred to as Hanamatsuri, or “flower festival.” At each Buddhist temple, a shrine of sorts is erected containing a statue of the Buddha or baby Buddha. Many also decorate the temples with flowers to symbolize the garden in which Siddhartha was born.

 

Just as the baby would be bathed after his birth, visitors to the temples gently bath the statue, but not in water; instead, the visitors are given a sweetened tea (amacha) made with hydrangea blossoms to pour or spoon over the statue. The sweetened tea of hydrangeas is meant to represent the beautiful blooming flowers in the garden surrounding Maya as she gave birth, and rain water that fell from the heavens according to some legends. Many then share in the sweet hydrangea tea as a way of connecting with the Buddha, the Teachings, and each other within the Buddhist community.

 

 

 

 


 
Bài vở đóng góp xin gửi về: baivochanhphap@gmail.com
Copyright © 2009 Chanh Phap Newspaper
Last modified: 05/05/11